-
Lựa lời mà nóiLời nói và thái độ ứng xử của mỗi người, do vậy, nó thể hiện rất rõ khả năng làm chủ của mình chứ không phải là ở nơi cái “ta” hay cái “của ta” mà chúng ta thường nghĩ.Xem tiếp
-
Sống quá lý tưởng cũng là một tai nạnNếu mình luôn muốn được an toàn và tốt đẹp, thì khi gặp trở ngại sẽ chịu không nổi, bởi vì mình sống quá lý tưởng. Sống quá lý tưởng cũng là một tai nạn.Xem tiếp
-
Vui nhất là không phạm tội, vui nhì là không mắc nợTheo tuệ giác Thế Tôn, nhờ làm ăn chân chính mà trở nên giàu có, thành quả lao động ấy là một niềm an vui, đáng tự hào. Bởi lẽ, người giàu thì không thiếu nhưng mấy ai được bình an trong sự giàu sang nhờ mưu mô, tranh đoạt, lọc lừa.Xem tiếp
-
Trả nghiệp tiền khiênThuở xưa, Lương Vũ Đế dốc lòng quy hướng Phật, thường qua lại với các tu sĩ. Có lần vua cùng Hòa thượng chơi cờ trong cung, nửa chừng vua chột bụng, trước khi đi nhà xí ông nhìn thấy nước cờ mình có thể ăn đối phương một con, bèn hô to lên “Giết!” rồi vua bỏ đi giải quyết “tâm sự”. Sau khi xong việc, vua về lại bàn cờ, không thấy hòa thượng đâu, ông liền hỏi người chung quanh:Xem tiếp
-
Đừng sợ hãi khi bí mật của tính cách bị khám pháAnh ta cảm thấy sợ hãi khi nghĩ đến một ngày nào đó, cả hai sẽ biết hết về nhau. Từ đó, hai vợ chồng đều nảy sinh tình trạng căng thẳng, cho đến một ngày vợ anh ta bỏ đi thương người đàn ông khác.Xem tiếp
-
Cách sống nói lên tâm lượng con ngườiGiữa người với nhau chỉ có một sự khác biệt rất nhỏ. Nhưng sự khác biệt nhỏ ấy lại tạo thành sự sai biệt rất lớn!Xem tiếp
-
Trong số mạng không có tiền tài, bây giờ tu có kịp không?Chúng ta hiện nay trong tài khố không có của thì sao? Bây giờ tu vẫn còn kịp, thầy giáo dạy tôi tu. Vì lúc đó quả thật rất khó khăn, cuộc sống vật chất của tôi rất thiếu thốn. Tôi nói với thầy, thu nhập mỗi tháng của tôi chỉ đủ sống, đâu có tiền để bố thí?Xem tiếp
-
Tâm an vạn sự an, tâm động thì vạn sự loạnThời gian đổi dời, dòng đời cuốn trôi, chỉ có bạn mới là ‘đạo diễn’ cho cuộc đời của chính mình…Xem tiếp
-
“Ta”, “của ta” khiến chúng ta sanh tử luân hồi đời đời kiếp kiếpTrên đời này, không những “Của ta” là giả, không thật, mà “Ta” cũng là giả, đến thân còn không thể có được, thì làm gì còn có “của ta”?Xem tiếp
-
Đức Phật nói về hiếu dưỡng của con cái trong Kinh Tạp A HàmTrích Kinh TẠP A-HÀM, quyền 4, Kinh 88: Hiếu dưỡng.Xem tiếp
-
Khi buông cái ta lăng xăng thì tâm liền chánh niệmChánh niệm là yếu tố có sẵn trong bản chất của tâm, nhưng vì cái Ta ảo tưởng chạy theo vọng niệm nên mới thất niệm.Xem tiếp
-
Pháp môn niệm Phật theo lời dạy của Thế TônNiệm Phật là pháp môn tu học rất phổ biến của hàng Phật tử. Chỉ một pháp này, nếu được tu tập, được làm cho sung mãn sẽ đưa đến nhất hướng, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ. Niệm Phật được những người con Phật tu tập từ thời Thế Tôn còn tại thế và duy trì đến tận ngày nay.Xem tiếp
-
Biết đủ là giàu cóSống ở trên đời, vạn vật vô thường sớm còn, tối mất; tiền bạc, danh lợi có đi cùng hạnh phúc nên người giàu có chắc gì đã hạnh phúc, an yên? Phật dạy rằng biết đủ là đủ, người biết đủ là người giàu có nhất...Xem tiếp
-
Biết ơn những thất bạiTrong chúng ta chẳng ai có thể tránh khỏi những thất bại. Đôi khi, những thất bại như những cơn gió lạnh buốt xâm nhập vào tâm hồn, làm ta cảm thấy tuyệt vọng và mất hứng thú.Xem tiếp