• Tám nạn của người tu
    Tám nạn của người tu
    Chúng ta tu hành trong hiện tại thì Phật đã nhập diệt lâu xa, đây là nạn lớn. May thay, giáo pháp của Ngài vẫn còn được gìn giữ và lưu truyền. Giáo pháp chính là hiện thân của Đức Phật.
    Xem tiếp
  • Bước đầu học Phật: Số mạng, nghiệp báo đồng hay khác?
    Bước đầu học Phật: Số mạng, nghiệp báo đồng hay khác?
    Sự có mặt con người trong thế gian này, trọn một đời từng trải qua những cuộc thành bại, thạnh suy, nhục vinh, vui khổ…dường như có sự an bài đâu sẵn. Cái gì an bài đời sống con người?
    Xem tiếp
  • Tùy người mà nói Pháp
    Tùy người mà nói Pháp
    Thế Tôn thường quán sát căn cơ để tùy duyên giáo hóa, dù bình đẳng đối với tất cả chúng sanh nhưng phương tiện và pháp môn tuyên thuyết cũng như sự quan tâm cho mỗi nhóm đối tượng thì có khác biệt.
    Xem tiếp
  • Thế nào là hiện báo, sanh báo và hậu báo?
    Thế nào là hiện báo, sanh báo và hậu báo?
    Nhà Phật nói có ba loại quả báo. Loại thứ nhất là “Hiện báo”. Phàm là quả báo thì đều có nhân có duyên, hợp thành nhân duyên quả báo. Nhân là đời quá khứ đã tạo, hiện tại gặp được cơ duyên, liền khiến cho những nghiệp nhân ở trong A-lại-da thức bị kéo ra, thế là biến thành quả báo hiện tiền.
    Xem tiếp
  • Phật dạy ca ngợi đúng người, đúng việc mới được phước
    Phật dạy ca ngợi đúng người, đúng việc mới được phước
    Tán thán, tôn vinh, ca ngợi là liệu pháp cần yếu để động viên và khuyến khích mọi người cố gắng hơn nữa trong công việc hiện tại. Tuy nhiên, sự cổ vũ nhiệt thành ấy phải dựa trên nền tảng tuệ giác.
    Xem tiếp
  • Chết an lành
    Chết an lành
    Chết an lành là mong mỏi to lớn và sau cùng của một kiếp nhân sinh. Ngoài đời hằng mong sinh thuận tử an. Trong đạo cũng cầu an tường xả báo, thâu thần thị tịch. Mong cầu thì như vậy nhưng sự thật luôn phũ phàng. Một cái chết với thân đầy đau đớn, tâm mê mờ hoảng loạn sẵn sàng chờ đợi bất cứ ai.
    Xem tiếp
  • Tất cả đều trống rỗng
    Tất cả đều trống rỗng
    Một bà lão mộ đạo từ một tỉnh kế cận đến chùa Pah Pong (Thái Lan) hành hương. Bà thưa với Thiền sư Ajahn Chah rằng bà chỉ có thể ở đây một thời gian ngắn thôi vì bà còn phải trở về chăm sóc mấy đứa cháu của bà.
    Xem tiếp
  • Trừ lửa trong tâm
    Trừ lửa trong tâm
    Có một vị tướng quân, vì bôn ba chinh chiến lâu ngày nên quá mệt mỏi, chán ghét cảnh tương tàn và nhận thấy đời sống thế tục không còn ý nghĩa. Một hôm, ông đến xin thiền sư Đại Huệ Tông Cảo cho xuất gia.
    Xem tiếp
  • Tìm Phật - thấy Phật - làm theo Phật
    Tìm Phật - thấy Phật - làm theo Phật
    Chúng ta tự khẳng định là con của Đức Phật, nhưng chưa thấy Phật thì phải đi tìm Phật, như đi tìm người cha mà mình bị thất lạc; đó là quá trình tu hành của giai đoạn một. Và đến giai đoạn hai, khi tìm được Phật là thấy Phật, chúng ta mới thật sự học Phật, làm theo Phật, là giai đoạn ba.
    Xem tiếp
  • Phật dạy thuyết Pháp cho người phải có đủ năm đức
    Phật dạy thuyết Pháp cho người phải có đủ năm đức
    Diễn thuyết Phật pháp mà chuyển hóa được người nghe đồng thời khiến họ trở nên thích thú tìm hiểu giáo pháp, hâm mộ pháp sư chẳng phải là chuyện dễ dàng. Phải tu luyện, tích lũy kinh nghiệm, trau giồi tri thức và hội tụ đầy đủ phước duyên mới trở thành một pháp sư giỏi, chinh phục được người nghe.
    Xem tiếp
  • Giữ chánh niệm phục ma vương
    Giữ chánh niệm phục ma vương
    Ða số chúng ta đây đều biết, Phật có tướng hảo quang minh, Ma cũng có tướng hảo quang minh. Phước báo của Phật vô cùng to lớn, phước báo của Ma cũng không kém.
    Xem tiếp
  • Người và người chung sống qua lại là duyên phận
    Người và người chung sống qua lại là duyên phận
    Quan hệ giữa người và người chính là bốn chữ này: “Ân, Oán, Đòi Nợ và Trả Nợ”. Chúng ta hiểu được những đạo lý, hiểu rõ những chân tướng sự thật này thì bất luận cùng ở chung với bất cứ người nào, chúng ta đều rất rõ ràng, rất tường tận, chính là những quan hệ như vậy.
    Xem tiếp
  • Làm phước không bao giờ đủ
    Làm phước không bao giờ đủ
    Làm phước hay vun bồi phước đức là một trong những hạnh tu căn bản của người đệ tử Phật. Nhất là với hàng Phật tử tại gia thì việc tu phước có vai trò rất quan trọng vì tương đối dễ làm, và nhờ phước đức nâng đỡ nên mọi phương diện cuộc sống trở nên thuận lợi, tốt đẹp hơn.
    Xem tiếp
  • Hãy sống với tâm “dễ thương như người vợ trẻ”
    Hãy sống với tâm “dễ thương như người vợ trẻ”
    Một thời, Thế Tôn trú tại Ràjagaha, dạy các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Tu đạo thì không cầu bên ngoài
    Tu đạo thì không cầu bên ngoài
    Ai có thể hàng phục được mười tám giới: sáu căn, sáu trần, và sáu thức, khiến chúng đừng tạo phản thì người đó chính là Bồ Tát. Ai có thể dọn sạch tình cảm của mình để không còn lôi thôi nữa thì người đó chính là Bồ Tát.
    Xem tiếp
Back to top