-
Không nên cầu trường thọ cho mình mà bắt chúng sinh phải đoản mạngNgày sinh nhật không nên sát sanh, nhân khánh trường thọ, giết hại chúng sanh để yến hội, khánh chúc trường thọ của chính mình, bảo người ta đoản mạng, làm gì có loại đạo lý này?Xem tiếp
-
Phải lạy Phật trong nội tâmNgười thông minh, lấy tâm trách mình để trách người, lấy sự tha thứ chính mình để tha thứ người, sao chẳng đạt được địa vị Thánh Hiền.Xem tiếp
-
Phật pháp không rời tâm của mỗi ngườiPhật pháp không tách rời tâm của mỗi người, cho nên Phật pháp tức là tâm pháp, trong tâm của bạn không có tư tâm, vọng tưởng, cuồng tâm, dã tính, tập khí, mao bệnh thì là Phật pháp. Nếu tâm bạn có tập khí, mao bệnh, cuồng tâm, dã tính, vọng tưởng thì là ma pháp.Xem tiếp
-
Mất còn trong cõi sống chếtChúng ta vừa trì niệm danh hiệu của đức Quan Thế Âm để cầu cho trai đàn chẩn tế bình đẳng giải oan này được thành công. Chúng ta đã nói rằng trai đàn này là để cầu nguyện cho “âm siêu” và “dương thái”. Tôi muốn bắt đầu buổi pháp thoại nói về sự liên hệ giữa cõi âm và cõi dương.Xem tiếp
-
Nụ cười của Bồ tátTrong thế giới đau khổ, các vị Bồ tát vẫn có thể mỉm cười với lòng từ bi và đức vô úy, bởi vì họ có khả năng nhìn bằng cái nhìn bất nhị giữa phiền não và bồ đề, tiếp xúc được với Niết bàn.Xem tiếp
-
Nhất định phải nắm bắt cơ hội, kịp thời tu phướcChỉ cần ta có phước báo, khi hưng vượng ta có phước, khi suy thoái vẫn có phước, không biết tu phước là sai. Cho nên khi ta có sức mạnh, cố gắng tu phước.Xem tiếp
-
Đi tìm hạnh phúcCó một bài thơ của Xuân Diệu có lẽ ít người biết đến, nói về hạnh phúc. Hạnh phúc được diễn tả bằng một cô gái trẻ: Cô Hạnh Phúc (Mademoiselle Bonheur). Những câu cuối của bài thơ như thế này:Xem tiếp
-
Làm thiện nhiều, tâm ngạo mạn vẫn đọa súc sinhNgười bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.Xem tiếp
-
Nụ cười của Bồ tátTrong thế giới đau khổ, các vị Bồ tát vẫn có thể mỉm cười với lòng từ bi và đức vô úy, bởi vì họ có khả năng nhìn bằng cái nhìn bất nhị giữa phiền não và bồ đề, tiếp xúc được với Niết bàn.Xem tiếp
-
Làm sao luyện tập không chấp trước?Trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, chúng ta có thể luyện được, luyện cho mình cố gắng đừng chấp trước, từ chỗ này tập cho mình, cố gắng đừng chấp trước, bởi chấp trước là luân hồi lục đạo, nhân của luân hồi lục đạo là chấp trước.Xem tiếp
-
Mở cánh cửa KhôngTu thiền để dừng lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ. Đó là giác. Giác bằng cách thực hiện ngay nơi mình, chứ không phải tìm kiếm ở đâu khác.Xem tiếp
-
Ngày Tết và mùa xuânCon người ta ai cũng thích cái nắng ấm lúc xuân sang, không mấy ưa sự nóng bức của ngày hè, sự tàn tạ của mùa thu hay cái lạnh lùng khi đông đến. Với nhà Phật, với con mắt Thiền, biết nhìn, biết sống, quanh năm lúc nào cũng là một sức sống xuân tràn đầy hoan hỷ.Xem tiếp
-
Ngày xuân nói chuyện dịch kinhChúng ta ngày nay không gặp Phật ra đời, nhưng gặp được các vị Bồ-tát cũng quý rồi, cộng thêm có kinh sách chỉ đường dẫn lối. Như vậy, muốn no thì phải ăn, muốn giải nghiệp thì phải thật sự tu hành, đừng chấp lỗi người khác...Xem tiếp
-
Ngày xuân chúc nhau sống thọNgày Xuân gặp gỡ, hầu như ai cũng tươi cười chúc nhau khỏe mạnh và sống lâu. Tất nhiên người ta còn chúc nhau nhiều thứ nữa, nhưng căn bản vẫn là sức khỏe. Bởi một lẽ đơn giản có sức khỏe là có tất cả, và ngược lại, không có sức khỏe thì mọi thứ khác đều trở nên vô nghĩa.Xem tiếp