-
Xuân về nuôi dưỡng mảnh đất tâmMỗi dịp Tết đến, chúng ta thường hay trau chuốt lại hình thức nhưng hiếm ai để ý đến việc tâm hồn cũng cần làm mới. Bởi khi ta có tâm hồn đẹp thì mọi thứ bên ngoài tự nhiên sáng rỡ.Xem tiếp
-
Hãy thẩm tra thù hận, giá trị của nó là gì?Từ bi có thể được phát sinh hay phát triển như thế nào trong đời sống của chúng ta và nó có thể được thực hành như thế nào?Xem tiếp
-
Sống thọ hay chết yểu do phước nghiệp chứ không phải do số mệnhNhân quả về thọ mạng rất rõ ràng và minh bạch, không một đấng quyền năng hoặc siêu nhiên nào có quyền chi phối và quyết định sự sống con người. Chính con người tự quyết định lấy số phận của họ thông qua nghiệp lực do chính họ tác tạo.Xem tiếp
-
Nhìn sâu – Buông xảNhìn sâu chính là học hỏi, buông xả chính là công phu. Cái gọi là nhìn sâu đó là đối với chân tướng của vũ trụ, nhân sinh mà nói. Vũ trụ là hoàn cảnh thế giới mà chúng ta đang sống, từ chiếc áo mặc trên thân thể cho đến vũ trụ vạn hữu vô cùng đều là hoàn cảnh sống của chúng ta, không gian sinh hoạt của chúng ta. Nhân sinh chính là con người.Xem tiếp
-
Sáu nguyên nhân phung phí tài sảnNhân một buổi sáng đức Phật đi khất thực, thấy chàng Thiện Sanh, con gia chủ, hướng sáu phương lễ bái, đức Phật liền dạy muốn cho việc lễ bái có ý nghĩa, trước tiên không làm 4 hạnh ác là tham, sân, si, mê; sau đó tránh xa 6 nguyên nhân phung phí tài sản mà ở đời ít ai tránh khỏi.Xem tiếp
-
“Mọi thứ đều không thể mang theo, duy chỉ có nghiệp theo ta mà thôi”Phàm những thứ không mang theo được, quyết định không để nó trong lòng. Những gì có thể mang theo, quyết định phải tranh thủ từng giây từng phút, nhất quyết không để thời gian trôi qua một cách lãng phí. Những gì có thể mang theo?Xem tiếp
-
Nóng giận và bản lĩnhNhững người thiếu bản lĩnh kiềm chế mới dễ dàng tức giận. Nổi nóng không giải quyết được vấn đề, mà cần phải đối diện chuyện không như ý để từ đó bình tĩnh xem xét rồi tìm phương hóa giải. Thử nghĩ: Tính nóng nảy khiến ta mất đi bao tình cảm, tổn thương bao nhiêu người, ảnh hưởng bao nhiêu việc?Xem tiếp
-
Khổ đau bắt nguồn từ sự mong cầu hạnh phúc cho bản thân mìnhChúng ta chỉ có thể tìm thấy hạnh phúc trong tâm của chúng ta mà thôi. Nếu tâm có tật bám chấp khổ đau thì nó sẽ tạo khổ đau và xem mọi thứ là kẻ thù hay mối đe dọa.Xem tiếp
-
Phải lựa chỗ tu thích hợpNgười xưa dạy chúng ta phải lựa chỗ tu thích hợp. Chỗ thích hợp của người tu không luận pháp môn nào, cũng là chỗ “tránh duyên, tương đối yên lặng”.Xem tiếp
-
Thờ cúng tổ tiên không nên sát sinhChúng ta cúng bằng sát sanh thì tổn phước lành của mình, người “cõi âm” cũng bị tổn phước theo. Trong kinh Địa Tạng đã dạy, người sống cũng bị tổn phước, người mất cũng không được phước lành gì.Xem tiếp
-
Người niệm Phật cầu sanh Tịnh độ phải “khéo giữ khẩu nghiệp, không nói lỗi người"Chúng ta niệm Phật cầu sanh Tịnh Độ, mà ngày ngày còn nói lỗi của người khác, tương lai bạn sẽ vãng sanh đến nơi nào vậy? Ngày ngày khiêu khích phải quấy, quả báo là ở địa ngục núi đao, địa ngục vạc dầu, làm gì có thể vãng sanh?Xem tiếp
-
Thở ra mà không hít vào thì thế gian này cái gì là của bạn?Ngày hôm qua qua rồi sẽ không trở lại! Hôm qua không trở lại, trước mắt từng sát-na cũng sẽ không trở lại. Chúng ta đang đi về đâu vậy?Xem tiếp
-
Phật dạy về ba hạng người hiếm có và khó gặp ở đờiKinh Phật thường nhắc đến những sự kiện hiếm có (hi hữu), chưa từng có (vị tằng hữu). Ba hạng người được đề cập trong pháp thoại này chỉ là hi hữu, tức hiếm có và khó gặp ở đời. Tuy khó tìm và khó gặp nhưng sự đời vốn hữu duyên thiên lý năng tương ngộ.Xem tiếp