-
Niệm Phật có thể thay đổi nhân quả đời này không?Nếu bạn chân thật niệm Phật dụng công phu rất đắc lực đoạn được phiền não, tập khí thì câu trả lời là có thể thay đổi được.Xem tiếp
-
Tùy hỉ để phá tâm tật đốTrong kinh đức Phật nói: Người nào phát tâm tùy hỉ thì công đức vô lượng vô biên. Người làm việc tốt được bao nhiêu công đức, mình tùy hỉ thì công đức cũng bằng với họ không thua chút nào hết.Xem tiếp
-
Bản chất của chúng ta là yên lặngKhi bạn đánh mất liên lạc với sự yên lặng trong nội tâm, bạn sẽ đánh mất liên lạc với chính mình. Khi bạn đánh mất liên lạc với chính mình, bạn sẽ tự đánh mất mình trong thế giới của hình tướng.Xem tiếp
-
Niềm vui của người tuChúng ta phải tìm những niềm vui chân thật ở đạo, vui khi thắng mình, lìa được những tật xấu, vui khi được ở chỗ yên tĩnh, tâm hồn an ổn, vui khi được tỉnh giác, thoát ly những buộc ràng.Xem tiếp
-
Người có trí tuệ tâm cảnh giác của họ rất caoSống được một ngày, thì phải đàng hoàng tu một ngày, còn sống một giờ, thì phải đàng hoàng tu một giờ. Đó mới gọi là người biết hiện thực, mới gọi là người biết nắm vững lấy hiện thực. Người đó thông minh, người đó có trí tuệ. Nắm vững lấy hiện thực, không được sơ suất.Xem tiếp
-
Hiểu mới thươngTrong chúng ta bất cứ ai cũng đã có trong tầm tay mình một số lượng hạnh phúc nào đó, nói đúng hơn là một số điều kiện nào đó của hạnh phúc, mà ta có khi không biết.Xem tiếp
-
Hái hoa dâng Phật, chưa kịp cúng đã sinh thiênThời Đức Phật tại thế, có một người chăn bò, thấy ở trong đầm lớn có loại hoa màu vàng sáng chói rất đẹp, bèn suy nghĩ:Xem tiếp
-
Tâm người lương thiện thì phong thủy sẽ tốtLúc trước đã từng có người đến hỏi tôi: “Pháp sư! Những người xuất gia các vị có phải là ai cũng đều biết xem phong thủy, vả lại còn là thầy phong thủy giỏi nữa phải không?” Tôi liền hỏi ông: “Vì sao ông lại có cái ý nghĩ này?”Xem tiếp
-
Hạnh phúc là gì và cuộc sống là gì? Giác ngộ là gì?Theo kinh nghiệm của riêng tôi, chúng ta cảm thấy toại nguyện, tĩnh lặng là hạnh phúc, và hạnh phúc là hạnh phúc! Mọi người đang cố gắng để đạt được hạnh phúc.Xem tiếp
-
Tu hành phạm hạnh là pháp trang nghiêmPháp trang nghiêm tiếp theo khiến vua Ba-tư-nặc kính lễ chính là các Tỳ-kheo “sống hân hoan đoan chánh, sắc mặt vui tươi, hình thể tịnh khiết, vô vi vô cầu, sống đời tịnh hạnh, ăn uống như loài nai rừng, tự mình trọn đời tu hành phạm hạnh”Xem tiếp
-
Vận dụng hơi thở vào cuộc sốngHơi thở của chúng ta thật sự diệu kì. Nếu bạn biết cách vận dụng hơi thở vào trong cuộc sống hàng ngày thì bạn sẽ sống cuộc đời mình sâu sắc hơn.Xem tiếp
-
Báo ứng bi thảm của việc giết cá tàn nhẫnTại lâm trường Hồng Nhật, huyện Lô Hoắc, tỉnh Tứ Xuyên, có một công nhân họ Vương, bình thường ưa câu cá, lúc rảnh thì ra sông câu.Xem tiếp
-
Chánh niệm khi đối duyên xúc cảnhPhòng hộ các căn là pháp tu căn bản khi người tu đối duyên xúc cảnh. Nhất là đối với những duyên trần đẹp đẽ, khả ái, dễ khởi tâm ưa thích thì sự phòng hộ càng cẩn mật hơn.Xem tiếp
-
Đơn giản hoá cuộc sốngTốt nhất là chúng ta hãy bắt đầu bằng cách đánh giá một cách trung thực về những hoạt động quen thuộc hàng ngày. Xét xem chúng ta sử dụng thời gian của mình như thế nào.Xem tiếp
-
Sợ khổ, sợ khó, sợ chết thì làm sao ra khỏi luân hồi?Trong Phật pháp thì đoạn phiền não liền chứng Bồ Đề, cho nên người tu hành nhất định phải vật lộn với phiền não, phải đánh thắng, không thể đánh thua, thua thì xong rồi. Làm thế nào mới có thể đánh thắng?Xem tiếp