• Nguyện cầu bình an đầu năm
    Nguyện cầu bình an đầu năm
    Tất cả mọi thất bại hay thành công trên cuộc đời đều bắt nguồn từ tâm. Tâm cũng là gốc của sanh và tử, là cội nguồn của mọi bất hạnh cũng như hạnh phúc. Vậy mà tới khi sống gần hết cuộc đời, người ta mới sợ hãi cảm nhận cuộc đời mình đã và đang sống thật vô nghĩa.
    Xem tiếp
  • Ta nuôi dưỡng điều gì trong lòng sẽ chiêu cảm điều ấy đến với ta
    Ta nuôi dưỡng điều gì trong lòng sẽ chiêu cảm điều ấy đến với ta
    Những gì bạn đang nuôi dưỡng trong lòng sẽ phát khởi thành ý nghĩ, lời nói và hành động. Những gì bạn nuôi dưỡng sẽ trở thành nghiệp của bạn.
    Xem tiếp
  • Nghiệp trắng thì tự đi lên
    Nghiệp trắng thì tự đi lên
    Phật dạy thật rõ ràng, những ai chuyển hóa mười ác nghiệp thành mười thiện nghiệp, giữ vững năm giới, thành tựu chánh kiến thì chắc chắn hiện đời được an lành, đời sau sinh vào thiện xứ.
    Xem tiếp
  • Một ngày, một năm và một đời tốt đẹp
    Một ngày, một năm và một đời tốt đẹp
    Thường vào dịp cuối và đầu năm mới, theo tập tục trong dân gian, người ta thường xem chọn ngày lành tháng tốt để bắt đầu một công việc, xuất hành, cúng tế, khai trương…
    Xem tiếp
  • Thế gian kẹt trong thời gian vô thường
    Thế gian kẹt trong thời gian vô thường
    Mùa xuân có đến, có đi, đó là mùa xuân của sự vô thường sinh diệt, nó gạt con mắt phàm vui buồn trong đó; với người hiểu đạo thì đâu thể lầm mê!
    Xem tiếp
  • Xuân trong đạo Phật
    Xuân trong đạo Phật
    Đức Phật dạy rằng Phật pháp bất ly thế gian giác; vì vậy, có thể nói Xuân trong đạo Phật cũng là Xuân trong cuộc đời; từ đó nhìn thẳng vào cuộc sống mà tìm được mùa Xuân và sự an lành cho chúng ta.
    Xem tiếp
  • Hòa thượng Thích Giác Toàn: "Điều nhu nếp quen cuộc sống"
    Hòa thượng Thích Giác Toàn: "Điều nhu nếp quen cuộc sống"
    Từ khi sinh ra cho đến khi khôn lớn, ai cũng có sẵn duyên, nghiệp của riêng mình. Tu tập là việc không đơn giản.
    Xem tiếp
  • Giữa khen chê của cuộc đời bạn là người biết rõ mình nhất
    Giữa khen chê của cuộc đời bạn là người biết rõ mình nhất
    Ta thường vui khi được khen và buồn khi bị chê mà quên đi việc quan sát những lời khen, chê đó và quay lại nhìn rõ tâm mình.
    Xem tiếp
  • Thường tạo nghiệp lành để sống an vui
    Thường tạo nghiệp lành để sống an vui
    Chúng ta muốn vui thì phải tạo nghiệp tương ứng với mong muốn quả vui của mình, tức thường tạo nghiệp lành, tránh nghiệp ác, nghiệp dữ làm khổ người, khổ vật. Muốn vui mà làm khổ người, khổ vật tức là tạo cái nhân khổ, mà tạo nhân khổ thì quả khổ đến chứ làm sao vui được?
    Xem tiếp
  • Tập tìm cái tốt của người để tùy hỷ
    Tập tìm cái tốt của người để tùy hỷ
    Muốn vui mà cứ tìm cái xấu của người rồi vạch bày, chê bai hoặc chỉ trích thì bao giờ được vui! Thấy cái xấu của người ta là bực mình, bực mình thì làm sao vui được?
    Xem tiếp
  • May phước
    May phước
    Trong một tai nạn xảy ra nạn nhân được thoát khỏi tai nạn ấy và bình an thì trong ngôn ngữ dân gian ta hay nói rằng “thật May Phước cho anh”. Trong câu nói này có nghĩa là gì?
    Xem tiếp
  • Hãy tự che bằng dù của mình
    Hãy tự che bằng dù của mình
    Để tìm về bến bờ giải thoát, an vui thì “Hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi”, hãy tìm trong kho tàng Chánh pháp một pháp tu để an trú, làm chiếc dù cho riêng mình thì mới có thể thong dong, tự tại được.
    Xem tiếp
  • Tùy duyên hóa độ là khó
    Tùy duyên hóa độ là khó
    Một trong những công tác hàng đầu của tu sĩ Phật giáo là: Đem lời dạy của Phật và sự tu học của mình để truyền đạt cho mọi người cùng tham khảo học hiểu và tu học theo.
    Xem tiếp
  • Ánh sáng trí tuệ
    Ánh sáng trí tuệ
    Trí tuệ giống như ánh sáng, và có ba cấp độ: trí tuệ ở mức độ thấp, giống như ánh sáng của một ngọn đuốc; trí tuệ ở mức trung bình, giống như ánh sáng của một chiếc đèn dầu; và trí tuệ cấp cao, giống như ánh sáng điện.
    Xem tiếp
  • Sống sao cho hạnh phúc?
    Sống sao cho hạnh phúc?
    Người giàu có đến khi lâm bệnh nặng mới nhận ra của cải và danh tiếng không giúp được gì cho mình phút lâm chung.
    Xem tiếp
Back to top