-
Hai con gà một hạt cơmTrong chiếc lồng có 2 con gà nhưng chỉ có một hạt cơm và một hạt ngô. Hạt cơm mềm, hạt ngô cứng. Con ăn được hạt cơm thì vui mừng sung sướng, còn con ăn phải hạt ngô đau khổ, ghen tị. Cả hai đâu biết rằng chút nữa đây đều bị giết. Nếu biết thế, con ăn hạt cơm có vui không và con ăn hạt ngô có buồn không?Xem tiếp
-
Bài học về trân quý thân người và sinh mạng: Những gian nan, khổ ải của một con lươnHôm nay tôi kể lại cho mọi người nghe một câu chuyện thật sự hiện hữu trên đời mà trong kiếp này tôi may mắn gặp được. Có người sẽ cho là hư cấu, giả tạo, cũng có người sẽ bán tín, bán nghi! Tôi kể lại câu chuyện này dành cho người có đủ tín tâm, có đủ đầy căn duyên với chánh Pháp!Xem tiếp
-
Hưởng hết phước, tuổi thọ tuy còn cũng phải chếtNgười xưa có một câu nói rất hay: “Lộc tận nhân vong”. Lộc là gì vậy? Là phước báo.Xem tiếp
-
Bố thí với tâm rộng lớnBố thí là một pháp tu quan trọng, phổ biến, dễ thực hành đối với hàng Phật tử nhằm cả thiện và tăng thượng phước báo cho tự thân. Bố thí có nhiều chủng loại, pháp thức, mục đích và tâm nguyện khác nhau.Xem tiếp
-
Hồi hướng là một phước lành đúng PhápHồi hướng là đem tâm lực chia sẻ phước lực đến một hay nhiều đối tượng, như một người thân hoặc tất cả chúng sanh. Điều này giống như mình chia vui với một ai đó. Người được chia vui hoan hỷ theo niềm vui của người chia sẻ gọi là tùy hỷ công đức (Anumodana).Xem tiếp
-
Nhận rõ về hai loại đau khổ trong đờiCó hai loại đau khổ: đau khổ dẫn đến đau khổ hơn và đau khổ dẫn đến chấm dứt đau khổ.Xem tiếp
-
Người tu học phải dùng chướng duyên để khảo nghiệm chính mìnhNói đến tu đạo, tu hành, chướng duyên rất nhiều. Bao nhiêu người tu hành chúng ta vừa phát tâm, giống như người chạy đua, nhớm chân từ mức xuất phát, có người vọt lên dẫn đầu, có người tụt lại đằng sau, có người bị loại. Do nguyên nhân nào?Xem tiếp
-
Nhân quả nghiệt ngã phía sau thảm án tru di thập tộc duy nhất trong lịch sửNhững tưởng tru di cửu tộc đã là hình phạt xử tử hàng loạt tàn nhẫn nhất, thế nhưng trong lịch sử Trung Hoa còn có một danh sĩ bị án tru di thập tộc.Xem tiếp
-
Khổ, vô thường, vô ngãVô thường nên ta thấy ra được vạn vật vô ngã, và bản thân ta cũng vậy. Thân này vô ngã, tâm này vô ngã vậy ta thật là ai?Xem tiếp
-
Chúng ta có thể đo được sự bao dung cuả mình đến mức độ nào?Sự nhẫn nhục vô hạn giúp ta đủ sức thoát ra mọi cuộc chiến mà đi về nơi thanh bình yên ả, bỏ lại đằng sau những con người hơn thua, thù hận. Họ sẽ lại tiếp tục quay cuồng chém giết lẫn nhau theo đúng duyên nghiệp của mình.Xem tiếp
-
Mong cầu cho nên khổDù chúng ta còn trẻ có thể chúng ta đã khổ rồi. Có khi mới hai tuổi, ba tuổi, đã bắt đầu khổ rồi. Khổ đó là những kinh nghiệm trực tiếp, mình khổ cái gì thì mình nói ra cái đó. Phật pháp phải khế cơ, tức là nó phải đáp ứng được những nhu yếu đang có thực của con người.Xem tiếp
-
Giao tiếp với tiềm thức bằng cách vui với niềm vui người Pháp NhậtTuỳ hỷ với thành công, niềm vui của người cũng là một cách giao tiếp với tiềm thức mạnh mẽ.Xem tiếp
-
Đừng là nạn nhân của cảm xúc Sư Ông Làng MaiTrong cơn bão, nếu nhìn lên ngọn cây đang oằn mình trong gió, ta thấy rất mong manh, cảm tưởng rằng cây rất dễ gãy đổ. Nhưng nếu nhìn xuống dưới gốc cây thì cảm thấy rất an toàn, thân cây vững chắc, rễ đâm sâu vào lòng đất, có thể chịu được cơn bão.Xem tiếp
-
Ít nói là bạc, im lặng là vàngQuay về xét tâm mình, chớ ham tự khoe hoặc tỏ dấu thông minh. Đừng ham nói, nói ít thì tốt. Không nói chi cả, lại càng tốt hơn. Chỉ nói những lời chân chánh, lợi ích, làm vui đẹp lòng người.Xem tiếp