• Những tật xấu rất khó chữa trị
    Những tật xấu rất khó chữa trị
    Đức Phật là bậc y vương, có khả năng chữa lành tâm bệnh cho chúng sanh nhưng gặp một số chứng tâm bệnh mạn tính, nan y (thiếu nhân duyên với Chánh pháp) thì Ngài cũng tuyên bố là không thể trị liệu.
    Xem tiếp
  • Tránh xa thầy tà, bạn xấu
    Tránh xa thầy tà, bạn xấu
    Thế Tôn xác quyết là không thân cận, bất hợp tác với người ác tri thức. Dù cho họ có nhân danh là ai, giữ chức phận gì trong đạo hay ngoài đời, hứa hẹn giúp ta nhiều điều tốt lành…nhưng nếu thực sự biết họ là ác tri thức thì quyết không tùng sự, bất hợp tác. Vì sao?
    Xem tiếp
  • Thiện và ác rất xa mà rất gần
    Thiện và ác rất xa mà rất gần
    Con người sống ở đời thường không thuần thiện hoặc ác mà luôn giao thoa giữa thiện và ác. Vì thế, đời sống là một quá trình đấu tranh liên tục để vượt lên cái ác.
    Xem tiếp
  • Vô sự mà lợi ích cho đạo
    Vô sự mà lợi ích cho đạo
    Trong kinh Phật thường nhắc đến một Tỳ-kheo vô sự. Vô sự có nghĩa cạn là không làm gì cả, nghĩa sâu xa là không dính mắc bất cứ điều gì. Như người đời, nếu không làm được gì to tát lợi nước ích dân thì hãy sống đúng bổn phận công dân của mình, điều đó cũng góp phần mang đến bình an cho xã hội.
    Xem tiếp
  • Pháp thân có sẵn ở nơi mỗi chúng ta
    Pháp thân có sẵn ở nơi mỗi chúng ta
    Quay lại Tánh giác sẵn có nơi mọi chúng ta là biết trở về với Phật. Chạy sang Tây thiên Đông độ cầu Phật, càng cầu, càng xa. Chính vì chúng ta quên Tánh giác của mình nên xem thấy Phật cao siêu xa vời, quá tầm vóc của mình.
    Xem tiếp
  • Kiêu mạn hao tổn phước
    Kiêu mạn hao tổn phước
    Nếu chúng ta kiên nhẫn tu hành, sẽ càng lúc thu thập được nhiều công đức lành, tích lũy được nhiều thắng phước, rồi dần dần đạt được nhiều thành công. Đó là điều chắc chắn.
    Xem tiếp
  • “Mọi thứ đều không mang theo được, chỉ có nghiệp theo mình”
    “Mọi thứ đều không mang theo được, chỉ có nghiệp theo mình”
    Chúng ta bị người nhục mạ, bị người hủy báng, bị người hãm hại, đều là do tự mình tạo cả, tự mình phải nên đón nhận, đón nhận một cách hoan hỷ thì món nợ này liền trả xong rồi. Nợ mạng phải đền mạng, nợ tiền phải trả tiền, quả báo thông ba đời, đâu thể trốn thoát được chứ
    Xem tiếp
  • Kinh rùa mù tìm bộng cây
    Kinh rùa mù tìm bộng cây
    Một hôm Phật ở Trùng Các Giảng Đường bên hồ Di Hầu, tôi nghe như vầy: Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ Kheo: Ví như quả đất sụp thành bể cả, có một con rùa mù sống vô lượng kiếp, một trăm năm mới trồi đầu lên một lần.
    Xem tiếp
  • Đừng coi thường việc gieo phước hàng ngày
    Đừng coi thường việc gieo phước hàng ngày
    Phước cũng giống như tiền tiết kiệm để dành hàng ngày, khi gặp tai nạn hoặc lâm nguy, bạn luôn có sẵn để dùng.
    Xem tiếp
  • Sống thanh thản giữa đời
    Sống thanh thản giữa đời
    Một người không tốt với bạn, bạn không nên quá bận tâm. Trong cuộc sống của bạn, không ai có nghĩa vụ phải cư xử tốt với bạn trừ cha mẹ. Còn với những người tốt với bạn, bạn nên trân trọng và biết ơn điều đó.
    Xem tiếp
  • Lắng lòng thanh tịnh, giữ tâm chánh niệm
    Lắng lòng thanh tịnh, giữ tâm chánh niệm
    Khi tâm vắng lặng, những toan tính và lo âu vụn vặt đời thường tạm thời buông xuống, lúc bấy giờ ta mới cảm nhận sâu săc về sự bình an. Đây là cơ hội quý báu nhất để chúng ta nhìn lại chính mình, thấy rõ mình là ai?
    Xem tiếp
  • Để tâm được tự nhiên, nó sẽ tự tĩnh lặng
    Để tâm được tự nhiên, nó sẽ tự tĩnh lặng
    Đừng cố gắng ngăn chặn những suy nghĩ của mình. Hãy để tự nó chấm dứt. Nếu có một tư tưởng nào xuất hiện, hãy để nó đến rồi để nó đi. Chúng chẳng ở lâu đâu.
    Xem tiếp
  • Chú tiểu và Thượng tọa
    Chú tiểu và Thượng tọa
    Một thời, Đức Thế Tôn đang ngự ở tinh xá Kỳ Viên. Bấy giờ, có mười vị Tỳ-kheo từ Câu Thi Na đến yết kiến Ngài. Lúc mới vào tinh xá, nhóm Tỳ-kheo này gặp một chú tiểu ra vái chào. Sau khi đảnh lễ Đức Phật xong, các Tỳ-kheo ngồi xuống một bên. Phật hỏi họ:
    Xem tiếp
  • Nghe tiếng la rầy phải biết là có phước đức mới được thiện tri thức nhắc nhở chỗ sai quấy
  • Hãy để tâm an tĩnh
    Hãy để tâm an tĩnh
    Hôm ấy đạo sư có việc ở làng quê hẻo lánh và đưa đệ tử đi theo. Cả hai đều cuốc bộ. Dọc đường, Đạo sư bảo đệ tử tạm nghỉ chân dưới một tàn cây xanh um, như cái dù lớn che nắng trưa chói chang. Cách đó xa xa là một dòng suối nhỏ chắn ngang.
    Xem tiếp
Back to top