• Câu chuyện con rùa và sáu căn
    Câu chuyện con rùa và sáu căn
    Trong kinh A Hàm, có câu chuyện: Một hôm đức Phật vào rừng ngồi thiền. Sau khi xả thiền, Ngài nhìn chung quanh thấy có con rùa lớn bò qua. Một con rái cá thấy được định chụp ăn, nhưng mai con rùa cứng và trơn quá, nó chụp không được.
    Xem tiếp
  • Cuộc sống là những phép trừ...
    Cuộc sống là những phép trừ...
    Con người muốn có một đời sống khỏe khoắn thì tâm phải đơn giản, thân phải nhẹ nhàng.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
    Ý nghĩa tụng kinh Dược Sư và niệm Phật Dược Sư
    Trí tuệ con người phải kèm theo lòng từ bi mới có thể phục vụ lợi ích cho nhân loại. Xây dựng thế giới Tịnh Lưu Ly, Đức Phật Dược Sư phát nguyện phát huy hiểu biết cao nhất để phục vụ cho người dân ở đó được hưởng cuộc sống sung sướng nhất.
    Xem tiếp
  • Thế nào gọi là sám, thế nào gọi là hối
    Thế nào gọi là sám, thế nào gọi là hối
    Người phàm phu ngu mê, chỉ biết sám lỗi trước, chẳng biết hối lỗi sau, do vì không hối nên tội trước chẳng diệt, lỗi sau lại sanh.
    Xem tiếp
  • Tiêu diệt ngoại tam ác và nội tam độc
    Tiêu diệt ngoại tam ác và nội tam độc
    Sao gọi là ngoại tam ác? Ðó là sát, trộm, dâm. Xã hội vì sao không an ninh? Nhơn bởi tam ác tác quái. Tin tức mỗi ngày trên báo, hơn một nửa đều có quan hệ đến tam ác.
    Xem tiếp
  • Trồng thiện nhân gặt thiện quả
    Trồng thiện nhân gặt thiện quả
    Nếu trong mạng (cả đời) của bạn có một ức (một trăm triệu). Nếu tâm của bạn hiền hậu, hành vi lương thiện, tuyệt đối chẳng làm việc hại người lợi mình, còn có thể hy sinh cống hiến, thế thì trong đời này bạn sẽ không chỉ có một trăm triệu thôi đâu, có thể sẽ có hai trăm triệu, tại sao?
    Xem tiếp
  • Bí quyết để được phú quý và trường thọ
    Bí quyết để được phú quý và trường thọ
    Phật nói ba đời không có vọng ngữ, thì lưỡi có thể đưa ra liếm đến chóp mũi. Phật tại nhân địa, đời đời kiếp kiếp không có vọng ngữ, do đó khi Phật đưa lưỡi ra thì có thể che hết khuôn mặt. Nếu không chịu tu nhân thì sao lại có quả báo?
    Xem tiếp
  • Tăng trưởng Đạo nghiệp
    Tăng trưởng Đạo nghiệp
    Người xưa thường nói: “Sanh tử sự đại”, nhưng mình đã quen sống trong sanh tử, ai cũng vậy hết, nên thấy không quan trọng. Kỳ thật, lấy mắt đạo mà nhìn vào thì đó là việc lớn của mọi người, của chúng sanh.
    Xem tiếp
  • Gieo những hạt giống lành mỗi ngày
  • Ngôn từ mang năng lượng
    Ngôn từ mang năng lượng
    Cách chúng ta sử dụng ngôn từ trong giao tiếp hàng ngày cũng là cách chúng ta sử dụng năng lượng và tạo ra năng lượng, vì ngôn từ mang năng lượng.
    Xem tiếp
  • Nhờ cứu sống bò mẹ được thăng quan trường thọ
    Nhờ cứu sống bò mẹ được thăng quan trường thọ
    Tại tỉnh Ôn Châu, Trung Quốc (nay là tỉnh Chiết Giang), có một người họ Tiêu tên gọi là Chấn. Lúc còn nhỏ, vào một đêm nọ, ông nằm mộng thấy một vị thần Kim Cang nói với ông:
    Xem tiếp
  • 10 điều tâm niệm
    10 điều tâm niệm
    Phật dạy lấy bệnh khổ làm thuốc thần, lấy hoạn nạn làm giải thoát, lấy khúc mắc làm thú vị, lấy ma quân làm bạn đạo, lấy khó khăn làm thích thú, lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ, lấy người chống đối làm nơi giao du, coi thi ân như đôi dép bỏ, lấy sự xả lợi làm vinh hoa, lấy oan ức làm cửa ngõ đạo hạnh.
    Xem tiếp
  • Chánh kiến
    Chánh kiến
    Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.
    Xem tiếp
  • Làm thế nào để đạt được thân tâm an ổn?
    Làm thế nào để đạt được thân tâm an ổn?
    Bạn có tiền tài, làm thế nào để đạt được thân tâm an ổn, ngoài việc nhất định phải biết tiết kiệm, ta phải làm như thế nào, bạn có biết không?
    Xem tiếp
  • Kinh ba cửa giải thoát
    Kinh ba cửa giải thoát
    Kinh này dịch từ kinh Pháp Ấn của tạng Hán (kinh 104 của tạng kinh Ðại Chính) do thầy Thi Hộ dịch vào đầu thế kỷ thứ mười. Ta có thể tham khảo thêm kinh Thánh Pháp Ấn (103, tạng kinh Ðại Chính) do thầy Pháp Hộ dịch vào cuối thế kỷ thứ ba, và kinh số 80 của bộ Tạp A Hàm.
    Xem tiếp
Back to top