-
Đời người ngắn ngủi, sân si chỉ khiến ta mệt mỏiTrong từng giây phút thanh nhàn, khi ta dành chút thời gian để tĩnh lặng, chiêm nghiệm, ta thấy đạo đời sáng tỏ. Cuộc sống vốn dĩ đã đủ phức tạp, cớ gì ta còn phải tự tạo thêm sóng gió trong lòng mình?Xem tiếp
-
Thế nào gọi là vị tha?Hỏi: Xin Thầy cho con nhiều thí dụ về lòng vị tha, và như thế nào mới gọi là vị tha.Xem tiếp
-
Nai rừng biết trọng chữ tínTrong một khu rừng thẳm trên núi cao có một bầy nai cùng nhau chung sống, con số lên tới cũng cả trăm. Chúng đi theo những cánh đồng xanh mơn mởn, vừa ăn vừa đùa giỡn, chẳng mấy chốc tiến dần đến chốn thị thành có người ở.Xem tiếp
-
Đừng hoang phí đời mìnhNếu quán chiếu sâu sắc để thấy rõ từ khi sinh ra cho đến bây giờ, thì đích xác bạn chưa làm được bất cứ điều gì có giá trị nhằm mang lại hạnh phúc thực sự cho bản thân và có được một cuộc sống an vui, bạn nghỉ mình sẽ thực hiện bất cứ điều gì? Hãy quán sát chính mình.Xem tiếp
-
Làm thế nào mới không hiểu sai ý của Phật?Từ xưa đến nay, rất nhiều người học Phật hiểu sai ý của Phật. Chúng ta phải làm thế nào thì mới chân thật có thể không hiểu sai ý của Phật?Xem tiếp
-
Luyện tâm an như thế nào?Tâm an không chỉ là trạng thái không lo âu, mà còn là sự cân bằng nội tại, giúp chúng ta đối diện với mọi biến động một cách bình thản. Vậy làm thế nào để luyện tâm an trong cuộc sống bộn bề này?Xem tiếp
-
Niệm Phật thế nào nắm chắc được phần vãng sanh?Có đồng tu hỏi tôi niệm Phật thế nào mới có thể nắm chắc được phần vãng sanh?Xem tiếp
-
Chẳng thể đượcCác pháp hữu vi là vô thường, có được rồi cũng sẽ mất, có thành thì phải biến hoại, có sinh thì ắt sẽ bị già bệnh chết. Đây là sự thật, là quy luật vận động tự nhiên của vũ trụ và nhân sinh. Không ai và không có sự vật gì vượt thoát quy luật này.Xem tiếp
-
Hoàn cảnh không tốt xấu, tốt xấu tại tâm taĐại Sư dẫn một người nam đến trước một ngọn núi. Trên đường đi không ai nói một câu, cứ đi và đi, người nam mệt dần, đường núi lại không dễ đi, người nam càng lúc càng cảm thấy khó chịu mệt mỏi. Đợi lên đến đỉnh núi, đại sư hỏi: Ngọn núi mà con nhìn thấy như thế nào?Xem tiếp
-
Nghiệp nhân của cõi súc sanh là gì?Ngu si là nghiệp nhân của cõi súc sanh. Khác biệt của ngu si nhiều đến vô số, chủng loại của súc sanh, quả báo của súc sanh ngàn vạn lần khác biệt, bạn không thể không biết.Xem tiếp
-
Vì sao Đức Phật để giới không sát sinh đứng đầu trong năm giới?Hỏi: Tại sao trong năm điều học Ðức Thế Tôn đã dạy, Ngài lại để giới không sát sinh đứng đầu? Ðây là sự tình cờ hay Ðức Phật có ý sắp như vậy?Xem tiếp
-
Trăm năm trong cõi người taMột thời, Thế Tôn ở Ràjagaha, tại Trúc Lâm, chỗ nuôi dưỡng các con sóc. Ở đấy, Thế Tôn dạy các Tỷ kheo:Xem tiếp
-
Tất cả những điều mình gặp đều vì một lý do nàyTất cả những gì đến với mình, chỉ mang một mục đích duy nhất, là để xem thái độ ứng xử của mình như thế nào thôi.Xem tiếp
-
Mỗi kiếp sống là một cơ hội để học hỏi và thức tỉnhGiác ngộ không phải là một điểm đến xa xôi, không phải là trạng thái mà ta cần phải đạt được, mà là quá trình thấy rõ và buông bỏ. Buông bỏ những vọng tưởng, những bám víu, những định kiến sai lầm đã tạo nên khổ đau.Xem tiếp