-
Không quyến luyến, không trốn tránhTuy giáo lí Phật-đà bàn nhiều về các nỗi khổ của chúng sinh nhưng không có nghĩa là những người học Phật nhất định phải trốn đời, trốn tránh hiện thực một cách tiêu cực để lánh khổ tìm vui.Xem tiếp
-
Chuyển tâm tham thành tâm nguyệnPhật pháp nói tham là gốc khổ, chúng ta muốn giải quyết vấn đề khổ thì trước tiên phải bắt đầu từ “biết tham”.Xem tiếp
-
Câu chuyện “chiếc phích nước bị đổ” và bài học lớn về cách ứng xử cao thượngTự nhận lỗi về những gì mình đã làm là cách hành xử hay nhất, có văn hóa và thuyết phục nhất. Đừng có bao biện, che giấu hay tìm cách trốn tránh, đùn đẩy, đổ trách nhiệm lên đầu người khác vì sự thật bao giờ cũng là sự thật, bàn tay lông lá và đen đúa không thể che được bầu trời.Xem tiếp
-
Phật dạy chúng ta không được có tâm oán hận, báo thùPhật pháp dạy nhất định không được báo thù, vì sao vậy?Xem tiếp
-
Không trộm cắp được thành tựu 10 loại quả báo thù thắngThế Tôn vì chúng ta khai thị mười loại quả báo thù thắng của không trộm cắp: Của cải đầy dẫy, nhiều người thương mến, chết sanh lên cõi trời…Xem tiếp
-
Như hồ nước đồng hoangLàm ăn mà no đủ, khá giả, giàu có là điều khó. Nhưng khi đã khấm khá rồi, không phải ai cũng biết sử dụng tài sản của mình một cách đúng đắn, có ý nghĩa và lợi ích nhất.Xem tiếp
-
Nghiệp nhân của đường ngạ quỷ là gì?Nghiệp nhân của đường ngạ quỷ chủ yếu là lòng tham, lòng tham đọa ngạ quỷ. Rõ ràng nói sáu cõi, nhưng tại vì sao người thế gian thường hay nói người chết rồi thì làm quỷ, khẳng định đến như vậy?Xem tiếp
-
Ngày tâm ta an sóng gió sẽ tanTrong cuộc sống vô thường, ta không tránh khỏi những lúc phải đối mặt với khó khăn và thử thách. Sóng gió cuộc đời đến như một phần tất yếu, đôi khi bất ngờ và mạnh mẽ, khiến tâm hồn dễ bị xáo động.Xem tiếp
-
Chiến thắng chính mìnhChữ dũng trong nhà Phật tập cho chúng ta biết xoay lại, thấy rõ từng tập nghiệp xấu dở dứt khoát bỏ, đừng để bị nó lôi kéo. Người chiến thắng được mình mới làm nên việc lớn.Xem tiếp
-
Hãy cho nỗi khổ, niềm đau của bạn đi tắm!Chánh niệm là một loại năng lượng mình có thể chế tác ra được trong mỗi giây phút, trong khi đi, khi ngồi, khi ăn cơm, khi làm việc... Có chánh niệm rồi thì ta mới có khả năng nhận diện, chăm sóc, chữa trị cho những nỗi khổ niềm đau. Tại vì những nỗi khổ niềm đau đó chính là mình.Xem tiếp
-
“Gặp được Phật pháp khó lắm, việc tu hành không phải dễ dàng”Hiện tại, mình hằng ngày tiếp xúc với cảnh già, bệnh, chết mà vẫn chưa thức tỉnh. Vì sao? Thiện căn công đức quá kém, nghiệp chướng nặng nề nên thấy bình thường.Xem tiếp
-
Cư xử thế nào với người xấu?Bạch Thầy. Người ta đối xử xấu với mình, mình có nên dùng cách đó để đáp trả lại không? Là đệ tử Phật, chúng ta không nên ăn miếng trả miếng.Xem tiếp
-
Thực tập ái ngữĐó là một thực tập, để có thể nói những lời thật dễ thương dành cho đối tượng nghe mình.Xem tiếp
-
Thực tập chánh ngữBạch đức Thế Tôn, trong bài pháp thoại đầu tiên mà đức Thế Tôn giảng cho năm thầy ở vườn Lộc Uyển, Thế Tôn có nói tới sự thực tập chánh ngữ, một trong tám phép thực tập gọi là Bát Chánh Đạo. Sự thực tập chánh ngữ của con còn đang yếu kém.Xem tiếp