-
“Ai ăn nấy no, ai tu nấy đắc”Tất cả lời Phật dạy có giá trị thực nhưng quan trọng là ở cái người hành người giúp phải làm sao cho được tận tình chân chánh thì mới có kết quả tốt còn nếu không tậm tình chân chánh thì kết quả không tốt.Xem tiếp
-
Mất hết pháp lành thì vô phương cứu chữaDẫu chúng ta chưa thực sự thuần thiện, còn lỗi lầm nhưng đừng bao giờ làm những điều khiến cho mất hết thiện căn công đức. Sống cần có hậu là vậy, phải chừa lại phước đức cho mình và con cháu. Đừng để tham lam, sân hận, si mê nhuộm bẩn cuộc đời.Xem tiếp
-
Thiền, liệu pháp của giấc ngủ bình anTrong cuộc sống hiện đại, giấc ngủ bình an dần trở thành một điều xa xỉ với nhiều người. Áp lực công việc, căng thẳng tâm lý và những lo toan hàng ngày khiến giấc ngủ trở nên khó khăn, không còn mang lại sự thư giãn và tái tạo năng lượng như mong muốn.Xem tiếp
-
Biết lắng nghe và tiếp nhận sửa sai, hạnh lành chuyển thành bậc hiền đứcTất cả chúng ta còn là phàm phu nên ít nhiều cũng còn lỗi lầm. Mà có lỗi thì cần phải sửa đổi, mới chuyển xấu thành tốt được. Còn như cứ chấp chặt không chịu lắng nghe lỗi sai của mình để sửa tức là người đó nuôi dưỡng lỗi lầm.Xem tiếp
-
Sự hủy diệt từ tham vọngCó người hỏi thiền sư: “Thưa thầy điều đáng sợ nhất trên đời này là gì?” Thiền sư không hề do dự trả lời: “Là tham vọng.” Thấy người đó vẫn có vẻ nghi hoặc, thiền sư liền kể cho anh ta nghe một câu chuyện.Xem tiếp
-
Còn được thở là còn hạnh phúcTrong hơi thở dịu dàng, tôi nhận ra một điều giản đơn nhưng sâu sắc: chỉ cần còn được thở, nghĩa là tôi còn hiện diện trong cuộc đời này, còn đủ đầy hạnh phúc trong từng khoảnh khắc.Xem tiếp
-
Từ bi là yếu tố giải phóngTừ bi là cách tự bảo vệ hữu hiệu nhất. Năng lượng từ bi cũng dễ dàng được lan tỏa. Ngồi cạnh một người có lòng từ bi trong trái tim sẽ mang lại cho chúng ta cảm giác nhẹ nhàng. Với lòng từ bi, bạn sẽ có thêm những người bạn, bởi vì ai cũng cần từ bi và tình thương.Xem tiếp
-
Thực hành hạnh gì thể hiện lòng từ bi?Tinh thần từ bi của đạo Phật dạy chúng ta phải làm sao đem lại cho mọi người ánh sáng đạo lý, để cho họ biết được lẽ chân thật, không tạo những điều đau khổ, luôn luôn tiến tới chỗ an vui. Lòng từ bi chúng ta không thể nói suông mà phải được thể hiện cụ thể.Xem tiếp
-
Người có tâm thiện lànhTrong cuộc sống đang diễn ra hàng ngày, chỉ cần ta có sự lắng tâm điềm tĩnh và quan sát, ta sẽ dễ dàng nhận rõ cách phản ứng với mọi tình huống của người có tâm thiện lành, và ta sẽ học được nhiều điều từ họ.Xem tiếp
-
Do nhân gì, duyên gì người giàu, kẻ nghèo?“Một thời, Thế Tôn ở Sàvatthi, tại tinh xá ông Anàthapindika. Có thanh niên Subha Todeyyaputta đi đến đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Thưa Thế Tôn, do nhân gì, duyên gì giữa loài người với nhau, chúng tôi thấy có người tài sản nhỏ, có người tài sản lớn?Xem tiếp
-
Hãy xem trần gian như quán trọCuộc đời này, suy cho cùng, chẳng khác gì một quán trọ tạm bợ giữa dòng chảy thời gian vô tận. Mọi thứ ta trải nghiệm, gặp gỡ, và sở hữu đều chỉ là tạm thời, giống như những vị khách lữ hành ghé qua quán trọ, dừng chân nghỉ ngơi rồi tiếp tục hành trình của mình.Xem tiếp
-
Làm sao để giữ cho tâm ý trong sạch?Cái gì làm nó nhơ uế? Đây là vấn đề tôi phải giải thích hơi nhiều. Trước khi nói tâm ý trong sạch, tôi xin nói tâm ý nhơ nhớp. Sao gọi là tâm nhơ nhớp?Xem tiếp