-
Hạnh phúc và khổ đau: tất cả đều từ tâm mà sinh khởiTrong kiếp nhân sinh, không ai có thể tránh khỏi những chu kỳ sinh lão bệnh tử, cũng không ai thoát khỏi những niềm vui và nỗi khổ. Nhưng thật ra, hạnh phúc và khổ đau đều do tâm tạo ra và cũng từ tâm mà tiêu biến.Xem tiếp
-
Sự hoà quyện giữa tuệ giác và thiên nhiênKhi chúng ta gieo một hạt bắp xuống lòng đất ẩm, khoảng một tuần sau hạt bắp sẽ nảy mầm và dần dần trở thành một cây bắp con. Ta có thể hỏi cây bắp con: “bắp ơi, em có nhớ lúc em còn là một hạt bắp không?”Xem tiếp
-
Quán thân để đi đến xả lyCủa báu thế gian chỉ tồn tại khi ta còn thở. Ngay khi chúng ta nằm xuống, chúng sẽ thuộc về người khác.Xem tiếp
-
Lòng từ bi chân chính và bình an nội tâmĐức Dalai Lama cho rằng chỉ nghĩ về lòng từ bi thôi thì chưa đủ, chúng ta phải thay đổi từng suy nghĩ và hành vi của mình để nuôi dưỡng lòng từ bi nhưng đừng để bị dính mắc.Xem tiếp
-
Ta-bà hay Cực lạc?Tu là chính mình phải thay đổi những cái tâm xấu xa của mình là tham sân si. Nếu chuyển được tham sân si thì Ta-bà thành Cực lạc. Còn không chuyển được tham sân si, ôm tâm niệm tham sân si, cầu về Cực lạc, Cực lạc cũng biến thành Ta-bà.Xem tiếp
-
Chánh kiến là thấy biết đúng sự thậtChánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.Xem tiếp
-
Phước đức phải do mình tạo không do cầu xinMột thời, Thế Tôn trú tại Gomagga, trong khu rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo: Do sự có mặt của ba pháp, này các Tỷ kheo, một thiện nam tử có lòng tin tạo ra nhiều phước. Thế nào là ba?Xem tiếp
-
Giàu có mà không được hưởngMột đại phú gia ở Sàvatthi chết đi, để lại gia sản khổng lồ. Vua Pasenadi nước Kosala, một trong những đại vương hùng mạnh nhất, phải đi xem khối gia sản ấy thì biết rằng nó to lớn dường nào.Xem tiếp
-
Tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh PhậtĐức Phật dạy tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Lời dạy ấy đã nhắc nhở chúng ta tầm quan trọng của tâm hiếu, hạnh hiếu trên bước đường tu; nhưng thực hiện tâm hiếu, hạnh hiếu như thế nào cho đúng Chính pháp để cha mẹ và ta đều được lợi lạc.Xem tiếp
-
Hạnh hiếu ngang bằng trờiKhông quá ngạc nhiên khi Đức Phật ca ngợi tâm hiếu và hạnh hiếu là phẩm tính của chư thiên, chính xác là Phạm Thiên.Xem tiếp
-
Người hỏi cách nhanh nhất để làm cạn nỗi đauTừ bi không phải là một phép màu giúp nỗi đau biến mất ngay lập tức, nhưng nó là cách nhanh nhất để ta bắt đầu hành trình chữa lành.Xem tiếp
-
Vu Lan mùa Báo hiếuTrong kinh Phật dạy, không tội lỗi nào lớn bằng tội bất hiếu, không phước đức nào lớn hơn phước hiếu thảo. Dù chỉ một giờ chúng ta tưởng nhớ cha mẹ là một giờ có phước đức.Xem tiếp
-
Tập khí hạnh phúcHạnh phúc chân thực chỉ đến từ chánh niệm. Chánh niệm giúp ta nhận diện những điều kiện hạnh phúc đang có mặt trong giây phút hiện tại và định lực giúp ta tiếp xúc sâu sắc hơn với những điều kiện ấy. Nếu chúng ta có đủ niệm và định thì tuệ giác sẽ phát sinh.Xem tiếp