-
Tội ngập trời, sám hối thì tiêu?Sám hối là cơ hội để kẻ phạm giới biết hối lỗi và sửa đổi. Nếu sám hối mà không có thành tâm và thiện ý, thì tội không hết mà còn nặng thêm nữa. Tại sao?Xem tiếp
-
Hưởng thọ vui, khổ quả báo khổ, vuiTheo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để “nay vui, đời sau vui”.Xem tiếp
-
Tổn thất cái gì trong cuộc đời là to lớn nhất?Mất mát dẫu không ai muốn nhưng đó là sự thật, vấn đề là xác định tổn thất cái gì trong cuộc đời là to lớn nhất. Tài sản chăng?Xem tiếp
-
Giữ miệng phòng tâmChúng ta là người tu học, ở chung phải giữ miệng. Ðại chúng ở chung một nơi, phải đề phòng chuyện thị phi. Có câu nói rất chí lý: "Họa tòng khẩu xuất, bệnh tòng khẩu nhập". Nghĩa là họa do bởi lời từ miệng thốt ra, bệnh cũng do từ miệng mang vào.Xem tiếp
-
Lòng Bồ tát như lòng mẹ thương conNếu quý vị đã từng làm mẹ, thì có thể thể hội được lòng dạ của Bồ-tát, cũng giống như sự ân cần, tha thiết, và tế nhị của các bà mẹ khi chìu lòng con cái. Ai làm mẹ cũng chẳng quản thân mình yếu ớt; khi phải lo cho con cái vẫn hết lòng, quyết dấn thân vì lợi ích của con mình.Xem tiếp
-
Ý nghĩa hình tượng Bồ-tát Quán Thế ÂmThờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, mà tôi gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam? Khi chúng ta thờ một đức Phật, một vị Bồ-tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa hình tượng các ngài.Xem tiếp
-
Ân đức Tam sưLễ Vu Lan mở ra cho nhân loại một mùa báo hiếu. Cha mẹ thế gian có công sanh dưỡng tấm thân giả tạm, Phật còn dạy mỗi năm phải có một ngày đặc biệt thiết thực báo ân. Huống chi giới thân tuệ mạng, chúng ta lại lơ là không nghĩ tới người sanh dưỡng hay sao?Xem tiếp
-
Cảm ơn đời vì mỗi ngày được sốngTrong cuộc hành trình tìm về chánh niệm và tỉnh giác, mỗi ngày trôi qua đều là một món quà quý báu mà cuộc đời ban tặng. Là một Phật tử, ta học cách nhìn nhận và trân quý từng hơi thở, từng nhịp đập của trái tim, từng giây phút hiện tại.Xem tiếp
-
Sáu nghiệp gây tổn hao tài sản theo lời Phật dạyTheo Thế Tôn, có sáu hành nghiệp bất thiện là nguyên nhân gây ra sự hao tổn tài sản mà người thiện tín cần nên tránh. Chuyển hóa được sáu nghiệp tổn hao tài sản này mới mong ổn định tài chính và thành công lâu dài.Xem tiếp
-
Chăm sóc người bệnh cũng như chăm sóc Như LaiSinh già bệnh chết là những đề mục thường quán của hàng đệ tử Phật. Đã có thân thì chắc chắn sẽ mang theo già bệnh và có ngày chấm dứt sinh mạng. Thái tử Tất-đạt-đa cũng nhờ ưu tư về các đề mục này mà dõng mãnh từ bỏ tất cả để xuất gia.Xem tiếp