-
Cùng đón tân Xuân lành mạnhMột tâm lý đặc trưng của người Việt nói chung và Phật tử Việt nói riêng là cầu an xin lộc. Với nhiều người và đặc biệt là Phật tử thì việc đi chùa đầu năm để lễ bái cầu nguyện, gieo duyên tạo phước là không thể thiếu.Xem tiếp
-
Tỉnh giác với những nhân duyên trong đờiKhi mới yêu, mọi thứ nồng say. Cảm xúc dâng tràn khiến cho tâm hồn hưng phấn. Nhưng rồi thời gian qua đi, những thứ ban đầu không còn. Cảm xúc hưng phấn lắng diệu nhường chỗ cho sự yên ả, trách nhiệm, bổn phận ...Xem tiếp
-
Mùa Xuân trong đạo PhậtTất cả chúng ta đều thưởng thức mùa Xuân của loài người, hay của muôn loài, nghĩa là mùa Xuân với cây trổ hoa, nẩy mầm, sanh lộc và tất cả muông thú hướng về sự ấm áp của trời đất. Đó là mùa Xuân sanh diệt của thế gian. Còn người Phật tử nhìn mùa Xuân có gì khác hơn người thế gian hay không, chúng ta hãy cùng suy nghĩ và chia sẻ cho nhau.Xem tiếp
-
Đức thanh tịnhMuốn xây dựng một xã hội tốt đẹp mà không lo hoán cải con người, ấy chỉ là việc mò trăng đáy giếng. Nhằm mục đích xây dựng xã hội, đạo Phật bắt đầu hoán cải từng cá nhân, chẳng những trong hạng thành niên, mà đến hàng trẻ thơ non dại. Nền tảng tạo thành một con người tốt đẹp là thanh tịnh.Xem tiếp
-
Bảy bước thăng trầmMột hôm, thanh niên Citta, con trai một người luyện voi, đi giữa đường gặp một vị tỳ kheo đang khất thực. Nhiều Phật tử đến đảnh lễ đặt vào bát của tỳ kheo những thức ăn ngon lành, trong đó có một trái "sầu riêng", món mà Citta đặt biệt ưa thích. Anh ta liền đến bên vị tỳ kheo, nói: - Bạch Ðại đức, Ngài cũng ưa món này sao? -Ồ, thanh niên. nếu muốn, ngươi có thể lấy đi.Xem tiếp
-
Bậc chân nhân - Mẫu hình người cư sĩ lý tưởngCư sĩ là người đã quy y Tam bảo. Đó là điều được xác tín trong cả kinh điển Bắc truyền và Nam truyền. Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung.Xem tiếp
-
Một người làm lành ngàn người được nhờĐược lưu truyền trong chốn thiền môn và nghe có vẻ hơi lý tưởng nhưng lại hết sức thực tế, câu nói: “Nhất nhân tác phước thiên nhân hưởng” (Một người làm lành ngàn người được nhờ).Xem tiếp
-
Diệu pháp nghe hoá giải sân hận đem đến an lạcHầu như người đời ai cũng có lần giận dữ chỉ là sự thường. Thế nhưng nhà Phật cho giận dữ là một trong những trạng thái tâm lý quan trọng gây nên vô số những rắc rối của cuộc đời. Thật vậy, sân, hay giận dữ, được kể là tâm sở thứ hai trong hàng căn bản phiền não. Suy nghĩ cho kỹ ta sẽ thấy giận dữ gây nên biết bao họa hại.Xem tiếp
-
Bên kia sôngChú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu lớn nhất đàn ngoan ngoãn xuống theo, đôi mắt hiền lành của nó nhìn chú như mỉm cười, tin tưởng và thuần phục. Những con trâu bé hơn lại nhìn bước đi vững chãi, an lạc của con trâu đầu đàn mà nối nhau, cùng thong thả qua sông.Xem tiếp
-
Kinh nghiệm - Trãi nghiệmNhững người nhiều kinh nghiệm, thường hay giỏi về các nghề nghiệp trong đời sống. Còn những người có tư tưởng lớn thường có rất ít những kinh nghiệm này.Xem tiếp
-
Mẫu số chung của khổ đauKhổ đau có lúc nó ẩn đâu đó trong tâm mình nhưng đến lúc đủ điều kiện (nhân-duyên) thì nó sẽ làm ta nhức nhối, tê buốt, lồng lộn...Xem tiếp
-
Những điều có lợi cho sức khỏeCó những điều tưởng chừng rất đơn giản, dễ bị bỏ qua, nhưng lại có tác dụng rất tốt cho sức khoẻ:Xem tiếp
-
Bát chánh đạo của Phật tử Lê Phước VũSống trong thế gian, để giữ được bát chánh đạo phải cố gắng bằng mọi giá tốt nhất không rơi rớt một nghiệp thiện nào. Đó là cái tôi luôn hướng đến và cố làm cho bằng được.Xem tiếp
-
Vô ngãNhân quả, luân hồi, khổ, không, vô thường, vô ngã,... đó là những thuật ngữ căn bản trong hệ thống giáo lý nhà Phật mà một người con Phật cần nắm được. Trong đó, “vô ngã” có lẽ cũng là một dấu chấm để dừng lại, một điểm sáng giúp ta soi rọi, thực tập và trải nghiệm. Cho nên mới nói: “vô ngã là con đường của nhận thức vừa là con đường của cuộc cộng sinh”. Mỗi người con Phật cần hiểu rõ về nhận định trên, để đạt tới sự giác ngộ, giải thoát cho mình và người.Xem tiếp