-
Đạo làm ngườiCuộc sống vốn muôn màu muôn vẻ. Mỗi người là một thực thể xã hội với hoàn cảnh gia đình, tầng lớp xã hội, trình độ học vấn, trạng thái tình cảm và tâm lý mang những nét đặc thù riêng.Xem tiếp
-
Bài học từ câyCây cho ta bài học gì? Nếu khéo léo quan sát, chịu khó tư duy ta sẽ rút ra được nhiều bài học. Chẳng hạn những yếu tố để cây phát triển tốt như: Hạt giống, đất, nước, không khí, ánh sáng, người chăm sóc. Sáu yếu tố này đều cho ta liên tưởng đến những bài học đạo lý:Xem tiếp
-
Bước qua chênh vênhChênh vênh là trạng thái mà ta cảm thấy bất an, không vững vàng, dễ té nhào hoặc xiu đổ. Nếu chẳng may khi ấy, ta gặp phải một cơn gió lốc nữa thì có khi sẽ ngã rẹp xuống, không thể gắng gượng lại được nữa; hoặc nếu có gắng gượng thì cũng mất một thời gian khá dài…Xem tiếp
-
Phật tử đến chùa cần biết những gì?Ngôi chùa không chỉ là nơi tôn nghiêm thờ cúng, phục vụ tín ngưỡng tâm linh mang lại lợi ích cho tha nhân.Xem tiếp
-
Giữ rắn trong tayKhi tâm nắm giữ sự đau khổ thì chẳng khác nào bị rắn cắn. Và thích thú nắm giữ cái gì với tâm tham ái chẳng khác nào nắm lấy đuôi rắn: ta chỉ nắm được một thời gian ngắn thôi, vì sau đó không lâu, rắn sẽ quay đầu lại cắn ta.Xem tiếp
-
Niệm Phật có nghĩa là…Có nghĩa là buông và bỏ. Buông và bỏ cái tôi và cái của tôi. Tất nhiên, muốn buông và bỏ được thì phải thực tập, dần dần, tinh tấn thì mới có kết quả.Xem tiếp
-
Nơi nương tựa an toànCơn bão đi qua đã làm cho cây cối gãy đổ ngỗn ngang, tâm trạng của con người nhiều nơi bàng hoàng lo sợ, nhưng chỉ chưa đầy một tiếng đồng hồ, tôi ngồi ở Tàng kinh các, nhìn ra sân, thấy những chú bướm tung cánh bay liệng nhỡn nhơ, như không có bất cứ một biến động nào xảy ra cho chú cả.Xem tiếp
-
Nhìn lại “ngày tận thế”Vậy là thời khắc “ngày tận thế” 21-12-2012 - tin đồn đã qua. Tất nhiên, về mặt khoa học như NASA đã khẳng định là đúng, rằng, ngày tận thế không xảy ra vào ngày 21-12-2012 như đồn đoánXem tiếp
-
Khéo sống tùy duyênHiểu được ý nghĩa thế gian là vô thường rồi thì Phật tử khéo biết sống tùy duyên, vì tùy duyên nên không cố chấp sẽ bớt khổ rất nhiều. Người ta sở dĩ khổ vì cứ lo bám níu, cái gì qua rồi cố giữ lại, mà giữ không được tức là bất như ý thì khổ thôi. Và nếu ai sống như vậy là sống với quá khứ mà quên hiện tại. Những người lớn tuổi lâu lâu ngồi nhớ lại một thời oanh liệt của mình rồi tiếc, rồi buồn, như vậy là quên mất cuộc sống hiện tại. Nếu người khéo biết tùy duyên thì cuộc sống trôi chảy, mới mẻ, cởi mở rất nhiều.Xem tiếp
-
Hạnh phúc và phước đức trong thiền quánTa có đôi mắt vô bệnh và không bị khuyết tật là ta đã có hạnh phúc và đã có nhiều may mắn.Xem tiếp
-
Nghĩ về "ngày tận thế"Có bạn hỏi tôi nghĩ gì về ngày tận thế. Tôi đã chia sẻ với bạn ấy rằng tôi không nghĩ gì về ngày tận thế cả vì tôi là Phật tử. Mà Đức Phật - thầy tôi không dạy về ngày tận thế, Ngài dạy hãy sống có chánh niệm, tĩnh thức, ý-khẩu-thân phải thanh tịnh, an trú trong hiện tại, luôn quán chiếu nhân quả để sống an lạc, hạnh phúc trong bất cứ hoàn cảnh nào hay có bất cứ điều gì xảy ra.Xem tiếp
-
Bớt có là bớt nợÐời người chỉ tính từ lúc có mặt cho đến ra đi, thật ra đã sống trong cảnh ngộ và chứng kiến biết bao cảnh ngộ chung quanh. Là nạn nhân mà cũng là tha nhân, chứng nhân có tâm, vô tâm trước bao đổi thay dâu biển trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai của gia đình, của dân tộc, của thế giới, và đặc biệt nhất: “của chính đời mỗi người”, chúng ta có vợ, có con, có nhà cửa, xe cộ, có chức, có quyền, có công ty, lớn, nhỏ v.v.. (đây nói về sự hữu phước của con người).Xem tiếp
-
Nhân duyên và tỉnh giácTa có nhân duyên về tụng kinh, lạy Phật, ngồi thiền hay niệm Phật, hoặc bố thí, cúng dường,… đó là những nhân duyên tốt, nhân duyên ấy phải được ta chăm sóc và nuôi dưỡng, nếu không, chúng sẽ bị thay đổi.Xem tiếp
-
Tu là bỏ cái giả nhận ra cái thậtKhi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội bồ đề, thởi gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên. Vì Đức Phật phát thệ nguyện lớn, thị hiện nơi đời để độ chúng sanh, sao bây giờ thành Phật rồi, Ngài không chịu đi truyền bá Chánh pháp, đợi năn nỉ mới chịu thuyết pháp.Xem tiếp