• Sự đối trị của tứ vô lượng tâm
    Sự đối trị của tứ vô lượng tâm
    Bốn món tâm vô lượng là bốn trạng thái của Tâm Bồ Tát, nhưng đó cũng là bốn pháp tu của những Phật tử tu hạnh Bồ tát.
    Xem tiếp
  • Ở trong trần lao mà vượt khỏi trần lao
    Ở trong trần lao mà vượt khỏi trần lao
    Đây là bài học mà chúng ta nhận hiểu được từ ngay cuộc đời của đức Phật. Khi Ngài còn là Thái tử sống trong cung vua, từ trên vua cha đến ngay như công chúa Da Du Đà La không ai muốn Ngài đi tu cả.
    Xem tiếp
  • Bảy bước tu tập tâm
    Bảy bước tu tập tâm
    Bất luận là giàu hay nghèo, già hay trẻ, mạnh hay yếu đều lấy lương thiện và từ bi mà đối đãi, hy vọng mọi người sớm có được niềm vui.
    Xem tiếp
  • Sống theo tinh thần lục hòa
    Sống theo tinh thần lục hòa
    Ðể có một ý niệm tổng quát về Lục hòa chúng ta hãy ôn lại một lần nữa, những ý chính trong 6 điều chỉ bảo của đức Phật:
    Xem tiếp
  • Bí quyết giảm thiểu sự gia tăng nhiệt độ hâm nóng toàn cầu
    Bí quyết giảm thiểu sự gia tăng nhiệt độ hâm nóng toàn cầu
    Những vấn đề hiện thời về sự kiện gia tăng nhiệt độ toàn cầu và sự sa sút nguồn tài nguyên thiên nhiên của Ðịa Cầu như dầu than, nước sạch và đất mầu là những thử thách gay go nhất mà nhân loại phải đối đầu.
    Xem tiếp
  • Quyết tiến không lui
    Quyết tiến không lui
    Đây là điểm quan trọng. Đọc sử Phật, khi Ngài tu khổ hạnh không mãn nguyện nên cuối cùng nhận bát cháo sữa của nàng Sujata rồi đến tòa kim cang ngồi và phát nguyện: “Nếu không thành đạo thì quyết không rời khỏi đây.” Đó là bài học giác ngộ lớn cho chúng ta.
    Xem tiếp
  • Hãy kiểm soát tâm
    Hãy kiểm soát tâm
    Cái tâm của con người ảnh hưởng sâu xa đến cơ thể. Nếu để tâm diễn tiến theo chiều hướng xấu xa và kết nạp những tư tưởng ô nhiễm nó có thể gây nhiều tai hại, có thể giết chết một chúng sanh.
    Xem tiếp
  • Thư Ngỏ
    Thư Ngỏ
    "Một việc làm xuất phát từ Tâm"
    Xem tiếp
  • Thư Tri Ân
    Thư Tri Ân
    "Một việc làm xuất phát từ tâm"
    Xem tiếp
  • Luận về sự cảm ứng
    Luận về sự cảm ứng
    Đức Phật đã dạy rằng tất cả nhân quả thiện ác trên thế gian đều theo nhau như bóng với hình, không sai chạy chút nào. Tuy nhiên, những kẻ không tin tưởng vào luật nhân quả thì cho đó là lời nói ngoa. Ngoài ra, nhiều người do tin tưởng thuyết “An Mạng (an phận thủ thường)” của Khổng Tử nên thường đổ trút tất cả cho số mạng, và chỉ cầu phước báo, cùng thích nghe những điều tốt lành mà bỏ ngoài tai những việc xấu xa tai họa. Thật là những kẻ hàm hồ ngu muội.
    Xem tiếp
  • Ai cũng phải học làm người
    Ai cũng phải học làm người
    Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học, liền học Thạc sĩ, rồi lại học Tiến sĩ. Sau nhiều năm, cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc và chủ thuyết vật chất
    Hạnh phúc và chủ thuyết vật chất
    Nhiều người lầm tưởng rằng họ có thể giải quyết tất cả mọi vấn đề nếu có tiền, nhưng họ không nhận thức rằng chính tiền của và sự nghiệp cũng mang theo những vấn đề của nó. Riêng "tiền của" không thể giải quyết tất cả mọi khó khăn.
    Xem tiếp
  • Đi chùa lễ Phật
    Đi chùa lễ Phật
    Người xưa nói "Làm việc có nghĩa do tâm tỉnh ngộ, làm việc vô nghĩa do tâm mê mờ". Chúng ta thao thức ước mơ có thì giờ rảnh đi chùa để được nghe những lời chỉ dạy đạo lý của Tăng, Ni. Quả là do tâm tỉnh ngộ làm động cơ thúc đẩy chúng ta. Nếu chúng ta mong có lúc rảnh để đến hý trường, lại tửu điếm, chính do tâm mê mờ làm động cơ thúc đẩy chúng ta.
    Xem tiếp
  • Không lập nguyện thì không ý chí
    Không lập nguyện thì không ý chí
    Lúc các vị còn ở cấp tiểu học, thầy giáo đưa ra đề bài: “Hãy nói về chí hướng của chính mình.” Có người viết sẽ lập chí làm kỹ sư, có người lập chí làm nhà giáo dục, bác sĩ, phi hành gia, nhà khoa học v.v…
    Xem tiếp
  • Vô thường không làm ra khổ
    Vô thường không làm ra khổ
    Tứ diệu đế bắt đầu bằng xác nhận sự có mặt của khổ đau, nhưng không phải Tứ diệu đế chỉ nói về khổ đau. Sự thực (đế) thứ ba là Diệt, có nghĩa là sự vắng mặt của khổ đau (nirodha) cũng có nghĩa là sự có mặt của sự lắng dịu và của hạnh phúc, kể cả hạnh phúc của Niết bàn.
    Xem tiếp
Back to top