-
Tu như thế nào mới là thật tu?Có nhiều Phật tử than vì bệnh tật vì nghèo khổ không thể tu. Người than như vậy là chưa biết tu, vì họ tưởng phải đi chùa nhiều, tụng kinh giỏi mới là tu. Như đã nói, tu là chuyển nghiệp ác thành nghiệp thiện, mà nghiệp thì phát xuất từ thân, khẩu, ý.Xem tiếp
-
Nhẫn nhục là sự thực tập mở rộng dung lượng trái timTa thường hiểu lầm chữ nhẫn nhục có nghĩa là đè nén hay cắn răng chấp nhận. Trong khi ý nghĩa của nó rất hay và rất gần gũi: chịu đựng. Chịu có nghĩa là đồng ý chấp nhận; đựng có nghĩa là cái khả năng dung chứa.Xem tiếp
-
Nhân quả đẹp xấu, tài sản ít nhiềuBạch Thế Tôn: Do nhân gì, bạch Thế Tôn, do duyên gì, bạch Thế Tôn, ở đây một số nữ nhân, dung sắc xấu, sắc đẹp xấu, hình dáng hạ liệt, nghèo khổ, tài sản ít, sở hữu ít, ảnh hưởng uy tín ít?Xem tiếp
-
Lòng từ bi chân chính và bình an nội tâmĐức Dalai Lama cho rằng chỉ nghĩ về lòng từ bi thôi thì chưa đủ, chúng ta phải thay đổi từng suy nghĩ và hành vi của mình để nuôi dưỡng lòng từ bi nhưng đừng để bị dính mắc.Xem tiếp
-
Chúng ta chỉ có thể trải nghiệm chứ không thể nào sở hữuCuộc đời của ta chính là vô vàn những lần hợp tan của nhân duyên, biến hoá khôn lường và không bao giờ dứt. Con người cho rằng đau khổ do vô thường mang tới, nhưng thực tế lại là do thái độ của chúng ta đối với vô thường,hy vọng và lo lắng khiến ta luôn trong trạng thái bồn chồn không yên.Xem tiếp
-
Những chướng ngại khiến chúng ta mắc kẹt trong luân hồiNhững chướng ngại tựu chung được chia làm 4 loại: nghiệp chướng, phiền não chướng, sở tri chướng và tập khí chướng. Những loại chướng này là nguyên nhân làm chúng ta mắc kẹt trong luân hồi đau khổ.Xem tiếp
-
Hành Bồ-tát đạoTôi đã giảng về nhứt Phật thừa trong Phật giáo theo kinh Pháp hoa là chỉ có một thừa duy nhất xuyên suốt từ phàm phu lên quả vị Phật, không có con đường nào riêng rẽ.Xem tiếp
-
Những bài học về cách “tùy duyên” mà người đệ tử Phật cần nên thực tậpKinh Phật dạy có hai nguyên tắc quan trọng: Tùy duyên và bất biến. Tùy duyên là tùy hoàn cảnh, phương tiện...mà thay đổi các chi tiết cho thích hợp. Còn Bất biến là không được thay đổi những gì nòng cốt như giới luật, kinh điển, đạo hạnh, những điều này mà thay đổi thì không còn gì là Phật giáo nữa.Xem tiếp
-
Phật dạy cách chi tiêu mang lại nhiều lợi íchTheo Thế Tôn, phải có trí mới nhiếp thọ được tài sản, chẳng những không bị thất thoát mà còn sinh lợi. Nhiếp tức là thâu nhiếp, quản lý và giữ gìn tài sản do mình làm ra. Thọ chính là thọ dụng, hưởng thụ, chi tiêu tài sản của mình để cuộc sống được an vui, hạnh phúc.Xem tiếp
-
Giết cá tàn nhẫn để sáng tạo món ăn và báo ứng kinh hoàngTrong một vùng nông thôn thuộc miền đông bộ Thái Lan, có một nông phu tên A Bang, bà vợ sinh được ba con gồm hai nam, một nữ.Thằng đầu tên ô 9 tuổi, thằng kế tên Hồng 7 tuồi và út gái tên Bạch 5 tuổi.Xem tiếp
-
Không chuẩn bị cho cái chết, ta sẽ tàn phá đời này và vô lượng đời sauChúng ta đâu biết thân người giá trị hơn vàng, vàng đâu mua được sự giải thoát. Dùng thân người để chăm chỉ niệm Phật ta sẽ vãng sanh về cõi Phật, chứng vô sanh bất thoái vĩnh viễn an vui.Xem tiếp
-
Học sống chánh niệm liên tụcChúng ta thường sử dụng chánh niệm chỉ như một loại thuốc giảm đau. Chỉ khi nào cuộc đời quá đau khổ chúng ta mới tìm đến một nơi yên tĩnh mà hành thiền. Còn không chúng ta rất bằng lòng với những thứ làm mình sống phân tâm và quên mình như thế.Xem tiếp
-
Lý Liên Kiệt viết về hành trình 25 năm tu tậpLý Liên Kiệt tìm hiểu Phật pháp từ năm 1998, sau đó được nhiều thiền sư Tây Tạng hướng dẫn tu tập.Xem tiếp