• Năm tháng không đợi đừng hẹn ngày mai
    Năm tháng không đợi đừng hẹn ngày mai
    Trên con đường tu hành, việc niệm Phật là một việc vừa cần thiết, vừa cấp bách. Hễ gặp dịp tu là tu liền, gặp dịp niệm được là niệm ngay, chớ nên chần chờ để cho thời gian luống trôi qua một cách vô ích.
    Xem tiếp
  • Xả buông chấp thủ
    Xả buông chấp thủ
    “Chúng ta” giống như cây. “Chấp thủ” giống như dây leo. Nếu như ta khao khát được ngắm cảnh, thì cảnh chập chờn quanh mắt ta. Nếu muốn nghe âm thanh, thì chúng sẽ quanh quẩn bên tai, vân vân.
    Xem tiếp
  • Sống là gì?
    Sống là gì?
    Quý vị có khi nào đặt câu hỏi lại, lâu nay mình sống trên đời, nhưng sống là gì? Mình sống phải biết sống là gì, ai sống, cuộc sống này là của ai, thì đó mới là cuộc sống thực sự. Còn sống mà không biết sống là gì, cũng không biết ai sống nữa, vậy là sống làm sao?
    Xem tiếp
  • Từng bước điều chỉnh thân tâm
    Từng bước điều chỉnh thân tâm
    Trên bước đường tu, khởi đầu chúng ta rất sợ và tránh người ác, vì gần họ ta dễ sân hận. Tuy nhiên, Phật dạy nếu không tu tâm Từ, không thương người ác được, thì dù có tụng ngàn bộ kinh Pháp Hoa, cũng coi như vô ích.
    Xem tiếp
  • 5 phước báu lớn của sự bố thí
    5 phước báu lớn của sự bố thí
    Vào thời Đức Phật Kassapa, có hai nhà Sư là bạn thân với nhau. Một người hằng có tâm bố thí cúng dường, người còn lại thì không có tâm làm phước bố thí. Người hằng có tâm làm phước bố thí thường động viên nhắc nhở vị Sư bạn mình rằng:
    Xem tiếp
  • Báo ứng thê thảm do kiếp trước hại người
    Báo ứng thê thảm do kiếp trước hại người
    Hai năm trước có một phụ nữ đến nhà tôi (Quả Khanh - một cư sĩ đã khai mở túc mạng thông, thấy được nhân quả nghiệp duyên của mọi người), kể rằng: Bà có một cháu gái hai mươi tuổi, mấy tháng trước toàn thân bị ngứa. Ngứa thì phải gãi, phải cào…mà càng cào càng ngứa, nên phải gãi cào đến rách da mới thấy đỡ ngứa. Hiện giờ tóc cháu còn bị rụng từng nhúm, tùng nhúm, chân lại sưng phù, y viện tìm không ra bệnh. Đã đi chạy chữa khắp nơi, dùng đủ thuốc rồi mà không khỏi. Là do nguyên nhân gì mà bị vậy?
    Xem tiếp
  • Làm sao có thể tha thứ?
    Làm sao có thể tha thứ?
    Giả sử sự khó khăn của người kia khoảng một gang tay mà dung lượng trái tim ta có sẵn một gang rưỡi, thì xem như họ được chứa đựng. Nhưng nếu sự khó khăn của người kia lên tới một gang rưỡi hoặc hai gang, thì bắt buộc ta phải cố gắng để nới rộng trái tim mình hơn mức khó khăn đó.
    Xem tiếp
  • Sanh khổ
    Sanh khổ
    Theo nhà Phật thì sanh gồm hai phần. Thứ nhất, sau khi ra khỏi lòng mẹ đau đớn nhọc nhằn. Thứ hai, trong cuộc sống của chúng ta, nếu không biết tu, không hiểu đạo thì cả cuộc đời chỉ toàn là đau khổ, không chút an vui. Như vậy khổ lúc sanh ra và khổ trong cuộc sống.
    Xem tiếp
  • Những tên trộm trong tâm bạn
    Những tên trộm trong tâm bạn
    Mục đích của thiền là nắm sự vật lên và đưa vào phòng thử nghiệm để rõ thực chất của chúng. Chẳng hạn, khi nhìn hình dáng của một vật, ta thấy nó xinh đẹp, trong khi đó Đức Phật dạy chúng ta: nó là bất tịnh, vô thường, và chất chứa đau khổ. Vậy quan niệm nào đúng theo chân lý?
    Xem tiếp
  • Pháp môn trị đa dục
    Pháp môn trị đa dục
    Nếu người đa dục dùng pháp môn Bất tịnh trị. Nếu người nhiều nóng giận dùng pháp môn Từ bi trị. Nếu người nhiều ngu si lấy pháp môn quán Nhân duyên trị. Nếu người nhiều lo nghĩ lấy pháp môn Niệm hơi thở trị. Nếu người đẳng phần (tham, sân, si đồng nhau) lấy pháp môn Niệm Phật trị.
    Xem tiếp
  • Giải thoát tri kiến hương là gì?
    Giải thoát tri kiến hương là gì?
    Tức là tâm mình đã không có bị phan duyên thiện ác, không nghĩ thiện, không nghĩ ác rồi, mà cũng không mắc kẹt ở chỗ chìm nơi không, giữ nơi tịch.
    Xem tiếp
  • “Oán tắng hội khổ” là gì?
    “Oán tắng hội khổ” là gì?
    Thù oán mà gặp lại nhau thì khổ. Quí vị ghét ai đó cay đắng mà họ cứ ngồi trước mặt mình hoài, có khổ không?
    Xem tiếp
  • Vì sao “người nói được làm được là quốc bảo”?
    Vì sao “người nói được làm được là quốc bảo”?
    Vừa mở đầu kinh Pháp hoa, đức Thế Tôn liền nói ra tông chỉ của giáo học là “khai thị ngộ nhập tri kiến của Phật”. Phật vì chúng ta mà khai thị, bản thân chúng ta phải có năng lực để ngộ nhập. “Ngộ” là tường tận, “nhập” là chân thật làm được. Nghĩa là đem chánh tri chánh kiến dung hòa với đời sống của chính mình thành một thể, đây gọi là dung hòa, tục ngữ gọi là chứng quả, “nhập” chính là ý nghĩa của chứng.
    Xem tiếp
  • Lời nói trong sự giao tiếp theo lời Phật dạy
    Lời nói trong sự giao tiếp theo lời Phật dạy
    Theo Phật dạy, trước hết phải nói đúng lúc là điều rất quan trọng, vì nói không đúng thời chẳng những không có kết quả, mà còn phản tác dụng, mang lại sự tai hại không nhỏ. Kế tiếp, phải nói thật, vì mọi điều dối trá sẽ dẫn đến hậu quả tệ xấu khó lường.
    Xem tiếp
  • Luân hồi trong lục đạo là cơn ác mộng
    Luân hồi trong lục đạo là cơn ác mộng
    Ví như nằm mộng, mộng là giả, mỗi tối gặp ác mộng, mỗi đêm khiếp sợ đến nỗi khắp thân mướt mồ hôi lạnh, cuộc sống ấy cũng chẳng dễ sống! Luân hồi trong lục đạo là gặp ác mộng, quý vị tiếp tục gặp ác mộng, vĩnh viễn chẳng thể tỉnh giấc, cũng là chuyện rất đáng thương xót!
    Xem tiếp
Back to top