• Phúc hậu
  • Thế nào là cúng dường đúng pháp?
    Thế nào là cúng dường đúng pháp?
    Người Phật tử chân chánh khi phát tâm cúng dường Tam Bảo, chỉ vì mong cho Tam Bảo thường còn ở thế gian để đưa chúng sanh ra khỏi đau khổ mê lầm.
    Xem tiếp
  • Phật dạy phát khởi tâm từ để nói lời thiện lành
    Phật dạy phát khởi tâm từ để nói lời thiện lành
    Người xưa nói “Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo”. Dù cho miệng lưỡi thế gian có thế nào chúng ta vẫn an nhiên, “tâm không bị biến đổi, miệng không phát ra lời nói cộc cằn”. Để làm được điều này, nội tâm của chúng ta cần được phủ đầy bốn tâm vô lượng, đặc biệt là tâm từ.
    Xem tiếp
  • Điều kiện để có được thân người ở đời sau là gì?
    Điều kiện để có được thân người ở đời sau là gì?
    Đại sư Ấn Quang dạy: “Cầu sanh Tây Phương còn dễ hơn cầu đời sau lại được làm người”. Tại sao vậy?
    Xem tiếp
  • Người tu học Phật là phải hiền thiện
    Người tu học Phật là phải hiền thiện
    Hằng ngày, các Phật tử phát tâm ăn chay, rồi đi chùa tụng kinh, trì chú, niệm Phật, tu Bát quan trai, tu một ngày an lạc… thế nhưng các vị tự hỏi lòng mình có thật sự hiền thiện chưa?
    Xem tiếp
  • Tu hành cần phải vững tâm
    Tu hành cần phải vững tâm
    Con đường tu hành vốn dĩ không bằng phẳng, nhiều chông gai, nếu không bền tâm vững chí thì lắm lúc cũng bị lung lay, chuyển hướng. Để đi đến đạo quả hay chí ít là giữ vững chí hướng xuất trần thì giới, định, tuệ là ba chân vạc kiên cố để trụ vững giữa bão giông nghiệp lực và tám ngọn gió đời.
    Xem tiếp
  • Trong sinh tử, nước mắt nhiều hơn nước sông Hằng
    Trong sinh tử, nước mắt nhiều hơn nước sông Hằng
    Trong các pháp thoại của Thế Tôn, những hình ảnh trực quan luôn được vận dụng để minh họa cho thính chúng dễ hiểu, dễ liên hệ, nhận rõ ý nghĩa những lời dạy của Ngài.
    Xem tiếp
  • Khổ của tu hành chỉ là cực khổ nhất thời
    Khổ của tu hành chỉ là cực khổ nhất thời
    Có lúc quý vị cảm thấy, nếu ở nhà tốt, mặc đồ đẹp, ăn món ngon, và vui chơi hưởng thụ là được rồi. Nhưng đó chỉ là tạm thời, không phải là vĩnh viễn. Nếu như quý vị tạo tội nghiệp, thì vĩnh kiếp đều là đau khổ.
    Xem tiếp
  • Tại sao lạy Phật, chúng ta tiêu nghiệp?
    Tại sao lạy Phật, chúng ta tiêu nghiệp?
    Ít nhất một ngày phải lạy một thời hồng danh sám hối và dành khoảng thời gian khác để niệm Phật trong tâm; đừng để tâm niệm những việc thế gian. Pháp lạy Phật, niệm Phật có công năng quét sạch nghiệp ác của chúng ta và làm cho ta an vui.
    Xem tiếp
  • Điều tối kỵ nhất của người trì giới thanh tịnh là gì?
    Điều tối kỵ nhất của người trì giới thanh tịnh là gì?
    Trì giới là việc của mình, bê bối là việc của người, đàng hoàng là chuyện của mình. Lôi thôi là chuyện của người. Nhưng mình phải có tâm trí lớn, sự kiên trì lớn, có tuệ giác lớn để gần gũi những người không đàng hoàng mà hình vẫn đàng hoàng, gần gũi những người không thanh tịnh mà mình vẫn thanh tịnh.
    Xem tiếp
  • Tiết chế lời nói
    Tiết chế lời nói
    Muốn nói ít thì chỉ nói khi có ai hỏi, chỉ nói khi cần. Khi có ai hỏi, "Sư đi đâu?" chỉ cần trả lời, "Đi lấy gỗ mít." Nếu họ hỏi tiếp, "Lấy gỗ mít để làm gì?" chỉ trả lời, "Để nhuộm y."
    Xem tiếp
  • Cách đối diện với tham ái
    Cách đối diện với tham ái
    Nếu đời sống thế tục thuận lợi cho việc hành thiền, Đức Phật đâu có khuyến khích chúng ta đi tu làm gì. Thân và tâm chúng ta là những băng đảng cướp của giết người luôn luôn lôi kéo chúng ta đến hầm lửa tham lam, sân hận, si mê.
    Xem tiếp
  • Phước là một loại năng lượng của thiện nghiệp
    Phước là một loại năng lượng của thiện nghiệp
    Tất cả những thứ gọi là "phép màu" đều do từ ý niệm, lời nói và việc làm của mỗi người tác ý rồi theo nhân duyên sinh vận hành mà thành.
    Xem tiếp
  • Chúng ta thường nói tự thương mình, tự thương mình là gì?
    Chúng ta thường nói tự thương mình, tự thương mình là gì?
    Tôi thường khuyên mọi người, học Phật tu đạo nếu muốn thật sự có thành tựu thì phải buông bỏ ý niệm khống chế mọi người ở trong nội tâm sâu thẳm của chính mình. Không được có ý niệm khống chế đối với tất cả người việc vật, đó là gì vậy?
    Xem tiếp
  • Do đâu mà người đời lại sanh lòng đố kỵ?
    Do đâu mà người đời lại sanh lòng đố kỵ?
    Nam nhân nhìn thấy người khác có công danh thì đố kỵ, nhìn thấy người khác giàu sang cũng đố kỵ. Địa vị mà gần với mình thì tâm đố kỵ cũng sinh ra. Sợ người khác chen lấn mình. Tài năng cao hơn mình cũng đố kỵ
    Xem tiếp
Back to top