• Hơi thở nuôi dưỡng
    Hơi thở nuôi dưỡng
    Sống giữa cái xã hội bận rộn, ồn ào hiện nay, bạn nên biết dừng lại để thở thường xuyên.
    Xem tiếp
  • Chiến thắng cái đau
    Chiến thắng cái đau
    Khi ngồi thiền, cơn đau đến, thiền sinh ghi nhận. Quán thọ trong thọ, thiền sinh niệm cảm giác và chỉ ghi nhận cảm giác đau, tê, nhức v.v... không suy nghĩ đây là da đau, thịt tê hay xương nhức.
    Xem tiếp
  • Tập thiền giản dị
    Tập thiền giản dị
    Sống ở đời chẳng ai muốn đau khổ và ai cũng muốn hạnh phúc .
    Xem tiếp
  • Thở và thiền
    Thở và thiền
    “Thở” và“thiền” được coi là cách thức hữu hiệu giúp con người “an lạc” hơn. Nhận biết được hơi thở trong từng phút giây giúp kiểm soát được cảm xúc và tâm trạng tốt hơn. Tuy vậy “thở” và “thiền” hay được gắn liền với tính “huyền bí”… Khoa học, y học nhìn vấn đề này như thế nào? Chúng tôi trò chuyện với bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc, người đã có nhiều buổi nói chuyện về “thiền và sức khoẻ” để tìm hiểu rõ hơn.
    Xem tiếp
  • Tu tập chánh tinh tấn
    Tu tập chánh tinh tấn
    Bạn cần sử dụng trí tuệ để giữ tâm tỉnh táo và có hứng thú. Làm cho tâm mình hứng thú với những gì đang diễn ra chính là “tinh tấn một cách có trí tuệ”. Loại tinh tấn của bạn mang tính chất dùng sức (cơ bắp) nhiều hơn nên mệt mỏi là chuyện không thể tránh khỏi. Nếu sự tò mò, ham tìm hiểu không thể khởi lên một cách tự nhiên thì bạn phải tự đặt những câu hỏi cho mình. Đặt câu hỏi giúp cho tâm hứng thú và do đó tỉnh thức hơn.
    Xem tiếp
  • Niệm căn trần
    Niệm căn trần
    Trong pháp hành thiền của ngài Mahasi, hành giả chú tâm ghi nhận chuyển động phồng xẹp của bụng. Theo phương pháp này, khi thở vào bụng phồng lên và thiền sinh ghi nhận chuyển động phồng từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc; khi thở ra bụng xẹp xuống, thiền sinh cũng ghi nhận chuyển động xẹp của bụng một cách tương tự.
    Xem tiếp
  • Sống thật và sống mãi mãi
    Sống thật và sống mãi mãi
    Tâm con người luôn suy nghĩ, vọng động nên thường hay đau khổ. Hành thiền là dùng chánh niệm tập tâm dừng suy nghĩ bằng cách đặt tâm vào một đề mục nào đó cho tâm đứng yên. Khi ngồi thiền, đề mục đó thường là hơi thở hay chuyển động phồng xẹp của bụng. Hành thiền Minh Sát Niệm Xứ hay thiền quán là chú tâm ghi nhận đề mục chính hay đề mục phụ sanh khởi nổi bật ngay trong khoảnh khắc hiện tại từ lúc bắt đầu cho đến khi chấm dứt.
    Xem tiếp
  • Thiền duyệt - Bài 2
    Thiền duyệt - Bài 2
    Bài này tuy dễ thực tập nhưng hiệu quả thì to lớn vô cùng. Những người mới bắt đầu thiền tập nhờ bài này mà nếm được sự tịnh lạc của thiền tập. Tuy nhiên, những người đã thiền tập lâu năm cũng vẫn cần thực tập bài này để tiếp tục nuôi dưỡng thân tâm, để có thế đi xa.
    Xem tiếp
  • Thiền duyệt - Bài 1
    Thiền duyệt - Bài 1
    Trong thiền tập, hễ tâm tĩnh lặng thì thân cũng tĩnh lặng, bởi vì hơi thở có ý thức đem thân và tâm về một mối.
    Xem tiếp
  • Niệm đi
    Niệm đi
    Ta được cha mẹ tập đi từ lúc nhỏ bắt đầu với vài bước chập chững đầu tiên. Từ đó đến nay ta đã đi bao nhiêu bước trong cuộc đời mà có khi nào suy niệm để hiểu rõ về chúng? Bây giờ là lúc ta tập đi lại từng bước trên đường Bát Chánh Đạo theo lời Phật chỉ dạy.
    Xem tiếp
  • Đi kinh hành
    Đi kinh hành
    Thiền sinh: Khi đi kinh hành thì lúc nào mắt cũng phải nhìn xuống hay là có thể nhìn ngó xung quanh cũng được?
    Xem tiếp
  • Niệm chi tiết
    Niệm chi tiết
    Các thiền sinh thường chỉ chú trọng ngồi thiền và kinh hành mà ít quan tâm về phần niệm chi tiết đối với các sinh hoạt khác trong khóa thiền. Niệm chi tiết là ghi nhận các hoạt động của thân, tâm liên hệ đến các động tác nhỏ nhặt khác ngoài bốn tư thế chánh là đi, đứng, ngồi, nằm trong ngày thiền.
    Xem tiếp
  • Ngồi thiền
    Ngồi thiền
    Khi Tổng thống Nelson Mandela đến thăm nước Pháp lần đầu sau thời gian bị giam cầm, một nhà báo đã hỏi: “Ngài mong muốn điều gì nhất?” Thủ tướng Nelson Mandela trả lời: “Được ngồi yên và không phải làm gì cả. Từ khi ra khỏi tù, tôi không có được cái may mắn đó. Tôi quá bận, cho nên điều mà tôi mong muốn nhất là ngồi yên và không làm gì cả.”
    Xem tiếp
  • Khổ cần phải được thấy
    Khổ cần phải được thấy
    Tại sao ta đi tìm an vui bằng hành thiền mà cứ giáp mặt hoài với sự đau, sự khổ? Đó là vì xưa nay ta đã lầm lạc chấp thân này là tôi, là ta nên chăm chút nuông chiều nó, luôn sợ đau đớn, sợ thay đổi, sợ vô thường, không dám buông bỏ nó.
    Xem tiếp
  • Kinh bốn lĩnh vực quán niệm
    Kinh bốn lĩnh vực quán niệm
    Sau đây là những lời mà tôi đã được nghe đức Thế Tôn dạy, hồi người còn đang cư trú ở Kammassadhamma, nơi một ấp phố của giống dân Kuru.
    Xem tiếp
Back to top