• Niệm đi
    Niệm đi
    Ta được cha mẹ tập đi từ lúc nhỏ bắt đầu với vài bước chập chững đầu tiên. Từ đó đến nay ta đã đi bao nhiêu bước trong cuộc đời mà có khi nào suy niệm để hiểu rõ về chúng? Bây giờ là lúc ta tập đi lại từng bước trên đường Bát Chánh Đạo theo lời Phật chỉ dạy.
    Xem tiếp
  • Đi kinh hành
    Đi kinh hành
    Thiền sinh: Khi đi kinh hành thì lúc nào mắt cũng phải nhìn xuống hay là có thể nhìn ngó xung quanh cũng được?
    Xem tiếp
  • Niệm chi tiết
    Niệm chi tiết
    Các thiền sinh thường chỉ chú trọng ngồi thiền và kinh hành mà ít quan tâm về phần niệm chi tiết đối với các sinh hoạt khác trong khóa thiền. Niệm chi tiết là ghi nhận các hoạt động của thân, tâm liên hệ đến các động tác nhỏ nhặt khác ngoài bốn tư thế chánh là đi, đứng, ngồi, nằm trong ngày thiền.
    Xem tiếp
  • Ngồi thiền
    Ngồi thiền
    Khi Tổng thống Nelson Mandela đến thăm nước Pháp lần đầu sau thời gian bị giam cầm, một nhà báo đã hỏi: “Ngài mong muốn điều gì nhất?” Thủ tướng Nelson Mandela trả lời: “Được ngồi yên và không phải làm gì cả. Từ khi ra khỏi tù, tôi không có được cái may mắn đó. Tôi quá bận, cho nên điều mà tôi mong muốn nhất là ngồi yên và không làm gì cả.”
    Xem tiếp
  • Khổ cần phải được thấy
    Khổ cần phải được thấy
    Tại sao ta đi tìm an vui bằng hành thiền mà cứ giáp mặt hoài với sự đau, sự khổ? Đó là vì xưa nay ta đã lầm lạc chấp thân này là tôi, là ta nên chăm chút nuông chiều nó, luôn sợ đau đớn, sợ thay đổi, sợ vô thường, không dám buông bỏ nó.
    Xem tiếp
  • Kinh bốn lĩnh vực quán niệm
    Kinh bốn lĩnh vực quán niệm
    Sau đây là những lời mà tôi đã được nghe đức Thế Tôn dạy, hồi người còn đang cư trú ở Kammassadhamma, nơi một ấp phố của giống dân Kuru.
    Xem tiếp
  • Thiền buông thư
    Thiền buông thư
    Người sống hiền hòa nhân hậu sẽ có gương mặt đẹp đẽ, dễ mến, ưa nhìn. Người sống chuyên bày mưu tính kế, làm hại người này người kia, gương mặt và thân thể chứa đầy cạm bẫy và tù túng.
    Xem tiếp
  • Thiền lạy
    Thiền lạy
    Thiền lạy là bài thiền tập có công năng xoa dịu khổ đau, phát tâm tha thứ và gìn giữ khiêm cung. Có nhiều cách lạy nhưng hay nhất vẫn là tư thế lạy năm vóc sát đất. Buông bỏ mọi ngã mạn của bản thân, lạy xuống và học theo hạnh của Tam Bảo
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc trong lòng Tăng thân
    Hạnh phúc trong lòng Tăng thân
    Là một sư cô tu học theo pháp môn Làng Mai, chúng tôi được đổi môi trường tu học khoảng ba, bốn năm một lần. Đổi sang một trung tâm khác để tu tập, học hỏi và phụng sự cùng với tăng thân ở đó. Đến đâu, tôi cũng coi đó là quê hương của mình. Năm ngoái, nhà tôi là Ni Xá Diệu Trạm, một trung tâm tu học của quý sư cô Làng Mai ở Huế. Năm ni, nhà của tôi đã là Xóm Mới, Làng Mai, nước Pháp rồi. Tôi thương Xóm Mới từ tháp chuông, Phật đường, sân chim, đồi mận cho tới vườn Bụt… Nơi mô trong Xóm Mới tôi cũng thương hết. Mỗi ngày được vô Phật đường để lạy Bụt, ngồi thiền và tụng kinh, tôi thấy hạnh phúc vì được trở về với gốc rễ tổ tiên, trở về với mình trong khung cảnh trang nghiêm và thanh tịnh.
    Xem tiếp
  • Quán chiếu vô sinh, niết bàn
    Quán chiếu vô sinh, niết bàn
    Ta đang thở vào và quán chiếu về bản chất không sinh diệt của vạn pháp. Ta đang thở ra và quán chiếu về bản chất không sinh diệt của vạn pháp.
    Xem tiếp
  • Giọt sương đầu ngọn cỏ
    Giọt sương đầu ngọn cỏ
    Hồi nãy, trước khi ra thiền đường, tôi có hỏi thị giả còn mấy phút. Thị giả nói còn mười phút. Mười phút là nhiều hay ít? Và mình sử dụng mười phút đó như thế nào?
    Xem tiếp
  • Lá nuôi cây, cây nuôi lá
    Lá nuôi cây, cây nuôi lá
    Thầy thị giả mới nhặt chiếc lá sồi này ở ngoài sân. Chiếc lá này sanh ra vào mùa xuân và đến khoảng tháng mười một năm nay thì nó rụng. Nó tồn tại vào khoảng tám tháng.
    Xem tiếp
  • Nơi nương tựa vững chải
    Nơi nương tựa vững chải
    Mỗi khi trở về sau một chuyến đi dài mệt nhọc, vừa mở cửa bước vào nhà là chúng ta lập tức thấy khoẻ nhẹ, thoải mái ngay.
    Xem tiếp
  • Thi kệ thực tập chánh niệm
    Thi kệ thực tập chánh niệm
    Thi kệ là những bài thơ ngắn mà bạn có thể đọc thuộc lòng trong những sinh hoạt hàng ngày của mình để giúp trở về giây phút hiện tại và an trú trong chánh niệm. Đây là sự hòa quyện giữa thiền tập và thi ca, thi kệ cũng là một phần thiết yếu và đã có lâu đời trong truyền thống thiền tập đạo Bụt. Sử dụng một thi kệ không yêu cầu bất kỳ kiến ​​thức đặc biệt hay một sự thực hành tôn giáo nào. Bắt đầu bạn có thể ghi nhớ một câu mà mình tìm thấy và ưa thích để thực tập. Hay bạn viết những bài thi kệ này xuống một nơi có thể nhìn thấy thường xuyên.
    Xem tiếp
  • Kệ truyền đăng năm 2013 tại Thái Lan
    Kệ truyền đăng năm 2013 tại Thái Lan
    Trong chuyến hoằng pháp tại Thái Lan năm 2013, tại trung tâm Làng Mai Quốc Tế Thái Lan, vào ngày cuối cùng của khóa tu dành cho người Việt, một lễ truyền đăng đã được tổ chức vào ngày 29-04-2013 cho 15 vị giáo thọ mới. Sau đây là những bài kệ truyền đăng :
    Xem tiếp
Back to top