-
Bạn và thiềnThiền có hai loại, căn bản là thiền chỉ và thiền quán hay thiền định và thiền tuệ. Thiền chỉ giúp hành giả được an tịnh. Thiền quán phát triển tuệ giác về vô thường, khổ và vô ngã. Bằng cách hành thiền, an vui sẽ thay chỗ cho khổ đau và hiểu biết sẽ thế chỗ cho mê lầm.Xem tiếp
-
Chánh pháp nhiệm mầuBạch Đức Thế Tôn niềm hạnh phúc lớn nhất trong cuộc đời của con là được gặp chánh pháp. Gặp được chánh pháp cũng giống như là được gặp Đức Thế Tôn.Xem tiếp
-
Điều phục cảm xúc mạnhNhiều người trong chúng ta rất khổ sở vì không biết cách điều phục cảm xúc mạnh. Khi thấy một cảm thọ bất an xuất hiện, ta tự nhủ: “Thở vào, tôi có mặt cho cảm thọ của tôi. Thở ra, tôi an tịnh cảm thọ của tôi.” Làm như vậy ta sẽ thấy tâm mình lắng dịu. Điều này rất quan trọng bởi vì hơi thở chánh niệm có thể làm lắng dịu những cảm thọ bất an dù đó là tuyệt vọng, sợ hãi, hay giận hờn.Xem tiếp
-
Lời tâm sự trong ngày sinh nhậtCó người nói rằng: tuổi trẻ là đóa hoa đẹp nhất trong các đóa hoa và tuổi già là trái cây ngon ngọt nhất trong tất cả các loại trái cây. Tôi nghĩ rằng nó có sự thật ở trong câu nói đó.Xem tiếp
-
Thấy được cả bầu trờiTrang Tử có viết “Người ta, không ai lại soi mình ở dòng nước chảy, mà soi mình ở dòng nước đứng. Chỉ có cái gì ngưng lặng mới có thể làm cho người khác ngưng lặng được.”Xem tiếp
-
Tim ta như cháy lửaSoyen Shaku, thiền sư đầu tiên tới Châu Mỹ, nói: "Tim ta cháy như lửa nhưng mắt ta lạnh như tro tàn." Ngài đặt ra những quy luật sau mà ngài thực hành mỗi ngày trong cuộc đời ngài.Xem tiếp
-
Thầy đã cho con thấy… phép mầuNếu con biết ý thức trong từng hơi thở, bước chân và ý niệm… là phép mầu đã hiện hữu trong con”. Đó là lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Mà tôi nhớ mãi, cố gắng học theo và hành trì trên con đường học tu.Xem tiếp
-
Chuyện nồi cơm Khổng TửMột lần Khổng Tử dẫn học trò đi du thuyết từ Lỗ sang Tề. Trong đám học trò đi với Khổng Tử có Nhan Hồi và Tử Lộ là hai học trò yêu của Khổng Tử.Xem tiếp
-
Bài học đầu tiên về thực tập chánh niệmKhi còn là một chú tiểu mới mười sáu tuổi, Thầy tôi đã dạy tôi cách đóng cửa với sự chú tâm một trăm phần trăm. Một hôm Thầy sai tôi đi làm một việc. Tôi hăng hái, hấp tấp, đi nhanh ra và khép cửa vội vàng. Thầy kêu tôi lại: “Này con, con lại đây.” Tôi trở lại, đứng vòng tay chờ. Thầy tôi nói: “Con đi ra lại và khép cửa cho đàng hoàng coi.”Xem tiếp
-
Những tính đặc thù của biển trong Phật phápGiáo pháp của đức Thế Tôn là giáo pháp giác ngộ và tỉnh thức, không bao giờ dung chứa những hạt giống phiền não, tiêu cực, bất hạnh và khổ đau, và ngược lại, tất cả những lời dạy của Ngài đều chứa đựng những chất liệu vững chãi và thảnh thơi, an vui và hạnh phúc, giác ngộ và giải thoát.Xem tiếp
-
Làm mới thân tâmNếu ta làm cho năng lượng tích cực phát triển thì năng lượng tiêu cực sẽ tàn héo, tiêu mònXem tiếp
-
Hiểu biết là nền tảng của thương yêuTrong đạo Phật chúng ta được học rằng thương yêu được làm bằng hiểu biết. Khi không hiểu được một người thì mình không có thể nào thương người đó, yêu người đó sâu sắc được.Xem tiếp
-
Trồng câyTrồng một cây tức là gửi cây cho đất, phó thác cây cho đất. Cây trở về nương tựa nơi đất, cây phú thác thân mệnh cây cho đất, cây tươi tốt hay cằn cỗi là tùy đất, cây sống hay chết cũng là tùy đất. Tuy nhiên, để tự thể hiện, để tự biểu hiện, đất cũng phải gửi đất cho cây, đất cũng phú thác tự tính của mình cho cây; đất xinh tươi hay tàn tạ đó cũng là nhờ cây. Cây và đất nương vào nhau mà sống.Xem tiếp
-
Nghệ thuật ngồi yênTrong suốt thời ngồi thiền, ta chỉ cần ngồi yên và tận hưởng hơi thở vào và hơi thở ra. Thở cho thật thoải mái và ý thức trọn vẹn từng hơi thở vào và hơi thở ra. Ngồi thiền là cơ hội để thân tâm ta được nghỉ ngơi và trị liệu. Ta cũng có thể thực tập trong tư thế nằm; trong khi nằm, ta theo dõi hơi thở vào, hơi thở ra, mỉm cười và buông thư toàn thân.Xem tiếp