• Nồi chưa có vung
    Nồi chưa có vung
    Chúng ta ai cũng đã có thương nhưng có lẽ ít người có cơ hội nhìn lại tình thương của mình, xem thử ta đã khổ đau như thế nào trong khi thương? đã hạnh phúc như thế nào trong khi thương và đã học được gì trong quá trình thương yêu? Thật ra phần lớn trong chúng ta bận rộn rất nhiều và chưa có cơ hội để ngồi lại và làm việc ấy để có thể học được từ những kinh nghiệm thương yêu, khổ đau và hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Cắt đứt con đường ngôn ngữ
    Cắt đứt con đường ngôn ngữ
    Kinh có ghi lại một cuộc đối thoại giữa du sĩ khổ hạnh Vacchagotta với đức Thế Tôn, và cuộc đối thoại này rất thiền.
    Xem tiếp
  • Do dự & chần chừ
    Do dự & chần chừ
    Khi Bankei ở chùa Nyoroshi, Ngài dạy chúng: Tất cả các ông quả thật may mắn đã gặp được bậc Thầy! Không cần phải đi mòn dép cỏ, phí sức theo đuổi hoa đốm giữa hư không, hay dấn mình vào những khổ hạnh đau đớn, các ông vẫn có thể đi thẳng vào chánh giáo. Thật là may mắn! Đừng phí thì giờ!
    Xem tiếp
  • Thái độ buông thư và rộng mở
    Thái độ buông thư và rộng mở
    Các vị thiền sư thường hay nói về một cái tánh biết sẵn có.
    Xem tiếp
  • Mối ưu tư của muôn đời
    Mối ưu tư của muôn đời
    Hạnh phúc của con người có thể rất lớn, lớn hơn của các loài khác. Nhưng ý thức đó cũng làm cho con người đau khổ tại vì con người biết rằng thế nào mình cũng phải chết.
    Xem tiếp
  • Kiếp người trong hơi thở
    Kiếp người trong hơi thở
    Trong kinh Tứ Thập Nhị Chương có một đoạn đức Thế Tôn hỏi các thầy: “Mạng sống của con người được bao lâu?” Một thầy trả lời: “Bạch đức Thế Tôn, có thể nói là 100 năm”.
    Xem tiếp
  • Ăn cơm im lặng
    Ăn cơm im lặng
    Hỏi: Kính thưa Thầy, trong các bữa ăn im lặng, con cảm thấy rất khó chịu. Con thấy sự thực tập này không đem lại niềm vui cho con, ngược lại nó làm cho con cảm thấy khó chịu hơn. Làm sao chúng ta có thể tiếp nhận năng lượng từ Tăng thân khi mọi người, hầu hết là những người còn rất xa lạ không có cơ hội chuyện trò, trao đổi với nhau để thiết lập mối liên hệ bạn bè cần thiết để trở thành một Tăng thân? Chúng con không phải là cộng đồng người xuất gia. Con nghĩ nên có vài bữa ăn im lặng và vài bữa ăn cho phép được nói chuyện, như vậy có lẽ thích hợp hơn cho sự thực tập đối với chúng con.
    Xem tiếp
  • Hãy thấy các pháp như nó đang xảy diễn
    Hãy thấy các pháp như nó đang xảy diễn
    Trong đạo Phật, chúng ta hành thiền để thấy các pháp thật sự như nó đang xảy diễn. Đó là việc học và hiểu được bản chất của thế giới tự nhiên bằng cách chứng ngộ trực tiếp. Đó không phải là học và hiểu thế giới tự nhiên bằng những lý thuyết trong sách vở hay qua tư tưởng của một vị nào đó. Đó là quá trình xem xét và học hỏi trực tiếp -- bằng cách quan sát và lắng nghe. Trong các trường đại học, bạn làm rối rắm mọi việc bằng cách học đủ loại vấn đề, nhưng trong thiền định, bạn đơn giản mọi việc. Bạn chỉ quán sát mọi việc như nó đang xảy diễn.
    Xem tiếp
  • Bốn chất liệu của tình thương đích thực
    Bốn chất liệu của tình thương đích thực
    Tuệ giác của Đức Thế Tôn là khoa học, mà là khoa học chứng ngộ. Còn khám phá khoa học là sự khám phá mà chưa có chứng ngộ. Cho nên nhà khoa học có thể còn đau khổ, còn đức Phật thì giải thoát. Chúng ta là con của nhà khoa học vượt thoát, khi mình làm được bốn việc:
    Xem tiếp
  • Gieo hạt hiểu, hạt thương
    Gieo hạt hiểu, hạt thương
    Bạn hiền thương, Mình vừa trở về sau khóa tu: “Giờ đây bên nhau: Đây là giây phút hạnh phúc” dành cho người Việt tại Thái Lan. Cảm xúc trong mình vẫn còn bồi hồi nên mình muốn viết thư cho bạn.
    Xem tiếp
  • Kinh người áo trắng
    Kinh người áo trắng
    Hôm đó doanh thương Cấp Cô Độc tới thăm Bụt đem theo 500 nhà doanh thương. Ông tới thăm thầy Xá Lợi Phất trước. Giữa ông Cấp Cô Độc và thầy Xá Lợi Phất có một mối giao tình rất thân mật. Ngày ông từ trần chính thầy Xá Lợi Phất đã ngồi bên giường bệnh giúp cho ông ra đi một cách thoải mái, an lạc.
    Xem tiếp
  • Đối diện với cái chết
    Đối diện với cái chết
    Chúng ta có bài tập: Thở vào tôi biết tôi đang còn sống Thở ra tôi mỉm cười với sự sống trong tôi và chung quanh tôi.
    Xem tiếp
  • Lắng nghe với tâm từ bi làm vơi bớt khổ đau
    Lắng nghe với tâm từ bi làm vơi bớt khổ đau
    Một người mà lời nói đầy sân hận, căm hờn là vì người ấy đang vô cùng đau khổ. Vì đau khổ mà người ấy nói ra những lời chua chát, cay đắng, trách móc khiến cho ta khó chịu và tìm cách xa lánh. Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ.
    Xem tiếp
  • Hiện pháp lạc trú
    Hiện pháp lạc trú
    Con nguyền buông bỏ Nếp sống hối hả, Đua đòi, bận rộn, bon chen Quyết tâm không chạy theo Danh vọng, quyền hành Giàu sang và sắc dục Bởi vì con đã biết Những thức ấy không đưa về chân hạnh phúc Mà sẽ chỉ đem lại cho con Bao điêu đứng khổ đau.
    Xem tiếp
  • Nghệ thuật sống tỉnh thức
    Nghệ thuật sống tỉnh thức
    Thầy chia sẻ về chánh niệm, về sự an trú trong giây phút hiện tại để không lỡ hẹn với sự sống. Nếu thực tập hơi thở chánh niệm, mình sẽ dừng được những suy nghĩ liên miên trong đầu.
    Xem tiếp
Back to top