• Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm
    Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm
    Hỏi: Thông qua các phương tiện truyền thông, tôi được biết hiện có một số cơ sở sản xuất thực phẩm chay giả, lấy nguyên liệu từ thực phẩm mặn hết hạn sử dụng, thay vì vứt bỏ người ta pha trộn thêm các nguyên liệu khác rồi phát hành thực phẩm chay. Tôi rất bức xúc về việc này. Không chỉ vi phạm về làm hàng giả, hàng hết hạn sử dụng, ảnh hưởng đến sức khỏe mà họ còn táng tận lương tâm, lừa gạt những người ăn chay tu hành. Mong quý Báo chia sẻ cũng như cảnh báo về vấn đề này. Có giải pháp nào để ngăn chặn việc làm ăn vô đạo đức này không? (THÔNG HIẾU, hieuthong63…@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Tội “hủy báng kinh sách”
    Tội “hủy báng kinh sách”
    Hỏi: Nhiều năm trước, tôi có mua ở siêu thị một quyển sách với nội dung là những bài học được rút ra từ lời dạy của thánh hiền. Trong sách có rất nhiều câu chuyện đạo lý, những lời dạy của các bậc minh sư giáo chủ, chư vị thánh hiền Đông Tây kim cổ. Đọc xong, vì bấy giờ tuổi trẻ không biết cách tôn trọng và gìn giữ nên tôi đã tùy tiện quăng bỏ như các sách truyện khác khiến sách bị nhàu nát, về sau các em nhỏ dùng như giấy vụn. Nay tôi có duyên tìm hiểu đạo lý và vô cùng lo sợ vì biết rằng ngày xưa mình đã phạm tội hủy báng kinh sách của thánh hiền. Không biết tôi có đắc trọng tội với các ngài? Sám hối, chuộc lỗi bằng cách nào? Mong quý Báo chia sẻ và cho tôi lời khuyên. (THU THỦY, thuthuy1...@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Phước đức và công đức
    Phước đức và công đức
    Hỏi: Tôi muốn hỏi một số điều về phước đức và công đức: Phước đức và công đức khác nhau thế nào? Tụng kinh, niệm Phật, bố thí kinh, giảng pháp thì thành tựu phước đức hay công đức? Phước đức và công đức có tác dụng gì đối với sự tu học? (PHẠM ẤT, phamvanat...@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Tùy duyên làm gì cho rắc rối?
    Tùy duyên làm gì cho rắc rối?
    Hỏi: Tôi mới theo học Phật pháp và cảm thấy rất khó hiểu về câu: “Tùy duyên mà bất biến, bất biến mà tùy duyên”. Dường như có cái gì lắt léo, quanh co, ngụy biện, sao không bất biến y như lời Phật dạy trong mọi việc cho đơn giản mà tùy duyên làm gì cho rắc rối? (NGỌC LÃM, ngoclam…@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Lý tưởng sống của người Phật tử
    Lý tưởng sống của người Phật tử
    Hỏi: Tôi là một Phật tử, đã sống trọn niềm kính tin Tam bảo, nguyện thực hành theo lời Phật dạy. Nhân buổi thảo luận về “Lý tưởng sống” cùng các bạn trong nhóm đã khiến tôi suy nghĩ rất nhiều về lý tưởng sống của người Phật tử. Tôi mong muốn được quý Báo chia sẻ cụ thể về vấn đề này. (NGUYÊN THẢO, thaonguyen...@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Phật ở đâu?
    Phật ở đâu?
    Đức Phật lịch sử đã nhập diệt cách đây hơn 2.500 năm, nhưng đạo Phật và những lời dạy của Đức Thế Tôn vẫn lưu truyền, được nhiều người hôm nay và cả mai sau áp dụng để có được đời sống hạnh phúc thực sự.
    Xem tiếp
  • Niệm danh hiệu Phật và niệm ân đức Phật
    Niệm danh hiệu Phật và niệm ân đức Phật
    Hỏi: Xin hỏi, niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà (Phật Dược Sư) hoặc các vị Bồ-tát (theo truyền thống Phật giáo Đại thừa) với niệm danh hiệu Đức Phật Thích Ca cùng các vị A-la-hán (theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy) thì công đức, lợi ích có đồng nhau? Khi gặp khổ nạn, tôi được khuyên niệm Bồ-tát Quán Thế Âm, nếu tôi niệm danh hiệu một vị A-la-hán thì có linh ứng giống nhau không? (BÌNH CẦN, thienbinh…@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Hiểu sao về câu: “Tu hành thì không nên nói lỗi người”?
    Hiểu sao về câu: “Tu hành thì không nên nói lỗi người”?
    Kinh sách Phật giáo thường dạy “tu hành thì không nên nói lỗi người”. Như vậy, trong trường hợp muốn góp ý với các bạn đồng tu về những hạn chế, lầm lỗi của họ thì phải làm sao? (DIỆU TRÍ, tridieu…@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Phật tử có cần đến chùa thường xuyên?
    Phật tử có cần đến chùa thường xuyên?
    Hỏi: Tôi đã quy y đã lâu năm, khi mới quy y thì tôi cũng chịu khó đi chùa tham gia tu tập và làm các Phật sự. Tuy nhiên mấy năm gần đây, do tình hình dịch bệnh nên tôi tự tu tập ở nhà. Xin hỏi: Là Phật tử, nếu không đi chùa trong những ngày quan trọng như 30, 14 (hay mùng 1, 15) để sám hối, cầu an thì có mang tội không? Tôi có cần phải đến chùa thường xuyên vào những ngày ấy để tu tập không? Ngôi chùa mà tôi quy y cách xa nhà tôi quá, với công việc bộn bề nên nhiều khi tôi không về chùa được. Tôi chỉ tranh thủ ghé qua chùa gần nhà lễ Phật rồi về. Tôi tự nhận thấy mình bỏ bê công phu tu tập cùng quý thầy, quý bạn đạo vì công việc và dịch bệnh. Tôi biết là trong Phật giáo không nghiêm khắc hay bắt buộc việc đi chùa. Vậy tôi có thể tự tu tập ở nhà được không? Kính mong quý Báo cho tôi lời khuyên. (VIỆT DŨNG, vietdung...@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Thời Phương đẳng trong ngũ thời, bát giáo Đức Phật nói kinh gì?
    Thời Phương đẳng trong ngũ thời, bát giáo Đức Phật nói kinh gì?
    Hỏi: Tôi đọc trong kinh sách được biết Giáo pháp của Đức Phật Thích Ca được phân ra Ngũ thời, Bát giáo (5 thời, 8 giáo). Năm thời gồm: Thời Hoa nghiêm, thời A-hàm, thời Phương đẳng, thời Bát-nhã, thời Pháp hoa và Niết-bàn. Tôi không rõ thời Phương đẳng Đức Phật nói kinh gì? Độ cho chúng sanh căn cơ ra sao? Tám giáo: Tạng, Thông, Biệt, Viên, Đốn, Tiệm, Bí mật, Bất định giáo có nghĩa là gì? VŨ TRUNG,vutrung29...@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thực hành như thế nào để làm cho  thân khẩu và ý của chúng ta được trong sạch?
  • Hiểu đúng về “xả bỏ ham muốn”
    Hiểu đúng về “xả bỏ ham muốn”
    Theo tôi được biết, đạo Phật dạy con người xả bỏ ham muốn, nhưng thực tiễn cuộc sống thì vẫn phải có ham muốn. Như vậy đạo Phật cho phép ta muốn gì và không muốn gì? Thế nào là muốn ít và biết đủ? (MINH HIỆP, vuminhhiep…@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Muốn tự học Phật nên bắt đầu từ đâu?
    Muốn tự học Phật nên bắt đầu từ đâu?
    Hiện nay có quá nhiều kinh sách, báo mạng về Phật giáo, với lượng thông tin, kiến thức đồ sộ như thế thật khó cho người mới học Phật. Xin quý Báo giới thiệu cho tôi biết một số tác phẩm căn bản, đáng tin cậy để tìm hiểu về Phật pháp. Về báo mạng, nên tìm hiểu, nghiên cứu Phật học và văn hóa Phật giáo trên những trang mạng nào? (HẠNH QUYÊN, hanhquyen206@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Sống tùy duyên có thụ động, tiêu cực?
    Sống tùy duyên có thụ động, tiêu cực?
    Hỏi: Tôi đi chùa và thường nghe mọi người bảo nhau là mọi chuyện cứ tùy duyên. Xin hỏi, tùy duyên là thế nào? Quan niệm ấy có thụ động, tiêu cực vì tợ như buông xuôi, phó mặc cho chuyện gì đến sẽ đến? (HƯƠNG NAM, namhuong...@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Hóa giải nghiệp chướng
    Hóa giải nghiệp chướng
    Hỏi: Tôi là Phật tử, hiện đang mắc căn bệnh được bác sĩ chẩn đoán là “hội chứng ám ảnh cưỡng chế”. Căn bệnh này khiến tâm ý tôi luôn tự khởi lên những suy nghĩ lệch lạc, xấu xa, bất kính về tín ngưỡng, tôn giáo và tổ tiên cùng những người đáng kính xung quanh. Những ý niệm bất kính ấy khiến tôi thấy tội lỗi vô cùng. Tôi ngày càng căm ghét bản thân mình, thực sự rất đau khổ, lo sợ quả báo xấu vì tội bất kính. Có khi tôi đã nghĩ đến cái chết để tự giải thoát. Tôi rất mong được quý Báo sẻ chia và hướng dẫn giải pháp để hóa giải nghiệp chướng này. (TRƯỜNG MẪN, truongman...@gmail.com)
    Xem tiếp
Back to top