• Muốn sống hạnh phúc là phải biết giữ gìn phước và tạo phước
    Muốn sống hạnh phúc là phải biết giữ gìn phước và tạo phước
    Phước đức là hữu hạn chứ không vô hạn, hay nói cách khác phước đức cũng nằm trong vô thường. Phước cũng ví như tiền, tiêu xài mãi tất sẽ hết, khi hết lấy đâu mà xài, mà tiếp tục sinh tồn, nên họa sẽ ập tới.
    Xem tiếp
  • Thực hành khiêm tốn, lễ phép để tránh ác nghiệp
    Thực hành khiêm tốn, lễ phép để tránh ác nghiệp
    Một thời Thế Tôn ở Àlavì, tại Gomagga, trong rừng Simsapà, dạy các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Dụng của Tâm
    Dụng của Tâm
    Dụng của tâm là mọi biểu lộ của tâm thành những tư tưởng, xúc cảm trong nội tâm, hoặc những đối tượng của tâm phân biệt, như cỏ hoa, muông thú, sông núi, thành phố,… của ngoại cảnh.
    Xem tiếp
  • Thể của tâm
    Thể của tâm
    Thể của tâm, hay bản tính của tâm, vốn là vô niệm, nghĩa là không có tư tưởng phân biệt, chia cắt, không có vọng tưởng. Vì vô niệm, nó là thanh tịnh, các tư tưởng không thể gây nhiễm ô và làm hư hại bản tính của tâm. Bản chất Tâm này còn được gọi là Pháp thân, Bản giác, Chân như, Phật tính, Như Lai,…
    Xem tiếp
  • Tại sao “Pháp thí” cao hơn “tài thí”?
    Tại sao “Pháp thí” cao hơn “tài thí”?
    Nếu đọc sử thì thấy vào thời đức Phật tại thế, ngài chỉ khuyên dạy Phật tử làm việc phước thiện, còn chư Tỳ-kheo phải lấy việc tu học giác ngộ giải thoát làm gốc. Như vậy để thấy rõ tinh thần của đạo Phật, người tu phải thấu hiểu đạo lý và chỉ dạy lại cho người được tỉnh thức.
    Xem tiếp
  • Hãy trồng một cái cây
    Hãy trồng một cái cây
    Cây xanh là giải pháp bền vững nhất để hấp thụ CO2 và giảm thiểu các tác động cực đoan của biến đổi khí hậu, giảm nhiệt vào mùa hè và hạn chế lũ lụt sạt lở đất vào mùa mưa.
    Xem tiếp
  • Phật dạy về phái yếu
    Phật dạy về phái yếu
    Đã mang thân phận con người, tất nhiên ai cũng có khổ đau. Nhưng người phụ nữ, vì nghiệp giới tính phải mang thiên chức làm mẹ nên có cấu trúc tâm sinh lý đặc thù, làm phái yếu và dĩ nhiên có những đau khổ riêng khác biệt với phái mạnh, đàn ông...
    Xem tiếp
  • Tranh luận dẫn đến khổ đau cho cả hai
    Tranh luận dẫn đến khổ đau cho cả hai
    Có những sự tranh luận được dẫn dắt bởi những tâm bất thiện đem lại phiền não và khổ đau cho tự thân và nhiều người khác, đây là những điều Đức Phật khuyên nên tránh né và đoạn trừ vì những việc như vậy khiến nhiều người không hạnh phúc, mất đi sự an vui.
    Xem tiếp
  • Dù chỉ một lần, khoảnh khắc hóa thiên thu...
  • Bốn môn niệm Phật tam muội
    Bốn môn niệm Phật tam muội
    Người niệm Phật khi đi đến chỗ tuyệt đỉnh tận cùng duy có một định thể là Niệm Phật Tam Muội. Đây là cảnh hư linh sáng lặng, vọng giác tiêu tan, hành giả duy còn trụ tâm nơi tướng hảo hoặc hồng danh của Phật.
    Xem tiếp
  • Mười ác nghiệp làm cho con người xấu xí
    Mười ác nghiệp làm cho con người xấu xí
    Trên thế gian này, cùng là con người song tại sao có người thì tướng mạo đẹp đẽ xinh xắn, có người lại xấu xí cục mịch? Hoặc có người thì thân thể tráng kiện, có người lại ốm đau quặt quẹo? Vì lẽ gì mà có những sự khác biệt như thế?
    Xem tiếp
  • Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện hiền giả cái cuốc
    Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện hiền giả cái cuốc
    Câu chuyện này, khi ở tại Kỳ Viên, bậc Ðạo Sư đã kể về Trưởng lão tên là Cittahattha Sariputta.
    Xem tiếp
  • Làm thế nào để được sống bình an và hạnh phúc?
    Làm thế nào để được sống bình an và hạnh phúc?
    Trong kinh Phước Đức, Phật chỉ dạy chúng ta 10 cách gieo trồng phước đức để được sống bình an và hạnh phúc. Chúng ta hãy nương theo lời dạy của đức Phật để làm lợi lạc cho mình trong hiện tại và mai sau.
    Xem tiếp
  • Con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh
    Con đường độc nhất đưa đến thanh tịnh
    Này các Tỷ kheo, đây là con đường độc nhất, đưa đến thanh tịnh cho chúng sanh, vượt khỏi sầu bi, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh lý, chứng ngộ Niết bàn. Ðó là Bốn niệm xứ.
    Xem tiếp
  • Học Phật chính là học làm người
    Học Phật chính là học làm người
    Học Phật là học làm thế nào chung sống với người khác, làm thế nào chung sống với tất cả chúng sanh giống như quyến thuộc trong gia đình của mình vậy. Ví dụ như quyến thuộc trong gia đình vẫn chưa thỏa đáng, tại sao vậy?
    Xem tiếp
Back to top