• Thiền sư Ô Sào
    Thiền sư Ô Sào
    Đời Đường, quan Thái thú Hàng Châu là Bạch Cư Dị, cũng là một thi hào nổi tiếng thời bấy giờ, nghe thiên hạ đồn có vị cao tăng đắc đạo hay ngồi thiền trên cây, thường được gọi là thiền sư Ô Sào nên đến thử xem hư thực ra sao. Vốn không ưa hạng người “lánh nợ đời” như thế, khi đến nơi và thấy cảnh tượng đó, vị quan họ Bạch cau mày hỏi:
    Xem tiếp
  • Năng làm các điều lành
    Năng làm các điều lành
    Tránh làm các điều ác thôi thì vẫn chưa đủ, Phật dạy chúng ta phải làm những điều thiện lành, tử tế. Con người thường chỉ thích làm những điều tốt cho những người mà mình ưa thích, như bạn bè người thân yêu của mình. Chúng ta cho rằng như vậy đã là tốt đẹp, nhưng suy ngẫm kỹ, trong những điều chúng ta làm và cho là thiện ấy, bao nhiêu % là thực sự vị tha vô tư, hay thực chất chúng chỉ để thoả mãn, vỗ về cái bản ngã của mình? Tình cảm thế gian thường có điều kiện và vô thường. Khi những người chúng ta yêu không còn chiều theo ý mình và yêu thương mình như trước nữa, thì tình yêu có thể biến thành hận thù ngay lập tức. Vậy thế nào là thiện? Đó là những việc làm lợi ích cho bản thân và người khác, loài khác, dựa trên tinh thân vô ngã vị tha.
    Xem tiếp
  • Tránh làm các điều ác
    Tránh làm các điều ác
    Mọi người thường cho rằng bản thân mình là tốt, là nhân hậu, đa phần chẳng ai tự nghĩ rằng mình ác nên việc dạy ‘tránh làm điều ác’ giống như dạy con nít, ai mà không biết, nên khi nghe vậy chúng ta thường khinh lờn bỏ qua. Quan niệm về cái ác trong Đạo Phật sâu sắc hơn lối suy nghĩ thông thường của phàm phu. Hàng ngày chúng ta vẫn làm ác, nói ác, nghĩ ác mà vẫn cho là mình hoàn toàn lương thiện.
    Xem tiếp
  • Lời dạy Tăng Ni của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu
    Lời dạy Tăng Ni của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Siêu
    Phàm là người xuất gia, phát tâm cất bước đi đến phương trời cao rộng, nghĩa là xuất gia tu hành để cầu giải thoát tự lợi và để truyền bá Chánh pháp, làm cho giống Phật được tồn tại, phát huy.
    Xem tiếp
  • Người ấy là chủ
    Người ấy là chủ
    Sống ở đời không ai thích đi làm thuê mướn, mà ai cũng thích làm chủ thôi. Nhưng làm sao ta có thể làm chủ được, khi ta chưa làm chủ được tâm ý?
    Xem tiếp
  • Tâm hẹp đi, phiền não tự nhiên sẽ nhiều
    Tâm hẹp đi, phiền não tự nhiên sẽ nhiều
    Phiền não mà mỗi người phải đối mặt hàng ngày phần lớn được tạo ra từ nhân tâm mỗi người. Tâm hẹp đi, phiền não tự nhiên sẽ nhiều; tâm rộng ra, phiền não tự nhiên sẽ tan biến. Cuộc đời nở hoa hay bế tắc là do chính chúng ta tự quyết định chứ không phải ai khác.
    Xem tiếp
  • Sức mạnh của nụ cười
  • Những câu nói để đời của cố HT.Thích Phổ Tuệ
    Những câu nói để đời của cố HT.Thích Phổ Tuệ
    Những câu nói bất hủ để đời của Đức Pháp chủ HĐTS GHPGVN cố trưởng lão hòa thượng Thích Phổ Tuệ lúc sinh tiền.
    Xem tiếp
  • Có thực hành mới thấy hết giá trị lời Phật dạy
    Có thực hành mới thấy hết giá trị lời Phật dạy
    Chúng ta đã đề cập tham sân si là gốc rễ của khổ đau, do tham sân si ám ảnh mà con người rơi vào những ý nghĩ lời nói hay việc làm sai quấy, gây khổ đau cho tự thân và cuộc đời.
    Xem tiếp
  • Sinh và tử
    Sinh và tử
    1. Thực hành tốt đẹp là tự hỏi mình: "Tại sao ta sinh ra?" Sáng, trưa, chiều, tối... mỗi ngày hãy tự hỏi mình câu hỏi đó.
    Xem tiếp
  • Vượt qua những yêu ghét phàm tình
    Vượt qua những yêu ghét phàm tình
    Tất cả những nghiệp ân oán, oan gia đều do thương ghét mà ra, bởi vì thương là sự biểu lộ của tâm tham, và ghét là sự biểu lộ của tâm sân. Do đó, thương ghét càng nhiều thì tham, sân càng tăng và đó là nguyên nhân dẫn đến đau khổ và bất an.
    Xem tiếp
  • Đi đường giữ gìn sức khỏe
    Đi đường giữ gìn sức khỏe
    Thiền sư Linh Huấn lúc tham học ở chùa Quy Tông – Đồ Sơn. Một hôm, khởi niệm xuống núi, sư đến từ giã Quy Tông. Quy Tông hỏi:
    Xem tiếp
  • Đố kỵ
    Đố kỵ
    Đừng đánh giá quá cao những gì bạn đã nhận được, cũng như không ghen tị với người khác. Ai ghen tị với người khác sẽ không có được sự bình an.
    Xem tiếp
  • Năm hạng người không thể trị liệu
    Năm hạng người không thể trị liệu
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc.
    Xem tiếp
  • Nhìn cái tốt của người, quên cái xấu
    Nhìn cái tốt của người, quên cái xấu
    Con người ai cũng đều có cái tốt, cho đến tên ăn trộm cũng có cái tốt nên không thể nói là hoàn toàn xấu. Thí dụ tại sao người đó phải đi lén lút ăn trộm tài vật của người? Họ vẫn biết ăn trộm là điều xấu, vì xấu cho nên phải lén lút, đã biết điều xấu tức là còn có chủng tử tốt. Nhưng vì nghiệp nặng che mờ, mất tự chủ, khiến dẫn đi trộm đồ vật của người. Giống như người uống rượu say mất sáng suốt, mất tự chủ nên dễ tạo tội ác.
    Xem tiếp
Back to top