• Tám nạn của người tu
    Tám nạn của người tu
    Chúng ta tu hành trong hiện tại thì Phật đã nhập diệt lâu xa, đây là nạn lớn. May thay, giáo pháp của Ngài vẫn còn được gìn giữ và lưu truyền.
    Xem tiếp
  • Quyết lòng tìm đến Linh Sơn
    Quyết lòng tìm đến Linh Sơn
    Bài sám Pháp hoa phần đầu nói về Tịnh độ, phần hai nói về Thiền tông là phương pháp tu thiền chủ trương hướng nội.
    Xem tiếp
  • Bát phong bất động
  • Tham thì thâm
    Tham thì thâm
    Con người sinh ra ở đời, bất luận là người giàu sang hay nghèo hèn. Từ bậc lãnh tụ nguyên thủ quốc gia, giàu có nổi tiếng, cho đến kẻ binh lính, người buôn thúng bán bưng, người không có đất cắm dùi đều có khuyết điểm và không thể nào tất cả mọi việc đều như ý muốn.
    Xem tiếp
  • Khổ đau đến từ đâu?
    Khổ đau đến từ đâu?
    Tham dục luôn hiện hữu trong mỗi chúng ta, không ai sống trên đời mà chẳng tham, chỉ khác nhau là mức độ tham dục nặng hay nhẹ, thô hay tế mà thôi.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện khỉ chúa
    Câu chuyện tiền thân Đức Phật: Chuyện khỉ chúa
    Này các Tỷ-kheo, không phải chỉ nay Ðề-bà-đạt-đa mới âm mưu ám hại Ta. Thuở trước, kẻ ấy cũng đã âm mưu, nhưng không thể làm được. Sau khi nói vậy, bậc Ðạo Sư kể câu chuyện quá khứ.
    Xem tiếp
  • Vị thánh thuốc nam cũng là Thiền sư đắc đạo
    Vị thánh thuốc nam cũng là Thiền sư đắc đạo
    Mồ côi cha mẹ từ lúc 6 tuổi, danh y Tuệ Tĩnh (tên thật là Nguyễn Bá Thành) được các nhà sư chùa Hải Triều và chùa Giao Thủy nuôi cho ăn học. Năm 22 tuổi, ông đậu Thái học sinh dưới triều vua Trần Dụ Tông, nhưng không ra làm quan mà ở lại chùa đi tu lấy pháp hiệu là Tuệ Tĩnh
    Xem tiếp
  • 5 điều người phúc sâu đức dày thường làm
    5 điều người phúc sâu đức dày thường làm
    Nếu muốn tích đức về sau thì bạn cần thường xuyên làm 5 điều này.
    Xem tiếp
  • Khi muốn nổi giận với ai đó, hãy kiềm chế
    Khi muốn nổi giận với ai đó, hãy kiềm chế
    Theo học thuyết nhân duyên của nhà Phật, không có gì là đơn độc, chúng ta sinh ra giữa cộng đồng người và xung quanh là vô vàn những nhân tố. Một cá thể lớn lên là nhờ sự nương tựa vào một cộng đồng lớn trong xã hội này.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa của sự cầu nguyện
    Ý nghĩa của sự cầu nguyện
    Nhân mùa Vu lan, tôi gợi một số ý để Tăng Ni, Phật tử suy nghĩ, nhận ra được chân lý mà Đức Phật muốn chỉ dạy chúng ta.
    Xem tiếp
  • Sự bần cùng trong Thánh pháp
    Sự bần cùng trong Thánh pháp
    Theo Thế Tôn, người tu mà không có lòng tin thiện pháp là một biểu hiện của bần cùng.
    Xem tiếp
  • Tùy duyên mà bất biến, luôn là một điều rất khó
    Tùy duyên mà bất biến, luôn là một điều rất khó
    Có kẻ vì lẩn tránh nỗi đau hiện tại, nên tìm kiếm nơi trú ẩn trong những niềm vui phù phiếm, rồi vướng trong những thứ phù phiếm cả đời, không thoát ra được; có người vì tránh né gai góc trước mặt nên quay lưng đi, rồi sống một cuộc đời khác.
    Xem tiếp
  • Tích lũy nghiệp lành
    Tích lũy nghiệp lành
    Có rất nhiều hành động nho nhỏ ta vô tình làm mà không lưu tâm nhưng nó đang âm thầm tích lũy mỗi ngày. Chẳng hạn như hỗ trợ một em nhỏ bị vấp ngã, đỡ một người bị tai nạn đứng dậy, hỗ trợ người ăn xin chút tiền nhỏ....
    Xem tiếp
  • Cách nói quan trọng hơn điều mình nói
    Cách nói quan trọng hơn điều mình nói
    Chúng ta thường nói rằng cách nói còn quan trọng hơn là điều mình nói. Tại vì khi không hiểu được người nghe, mình không có chánh kiến và chánh tư duy, thì điều mình nói, nó như là nước đổ lá khoai, không ích lợi gì, không mang lại sự chuyển hóa nào cho người nghe cả.
    Xem tiếp
  • Không nói là một thực tập thương yêu
    Không nói là một thực tập thương yêu
    Đạo Bụt có phương pháp gọi là tịnh khẩu. Tịnh khẩu tức là không nói, làm cho miệng núi lửa đừng phun. Dù có lửa trong ta nhưng ta không để cho nó phun ra, mà tìm cách cho lửa trở về nguyên quán, đem an ninh đến cho ta và cho những người chung quanh.
    Xem tiếp
Back to top