-
Làm sao cân bằng cuộc sống“Cuộc sống” bây giờ rất lạ. Hồi xưa còn có ngày và đêm, còn có làm việc 8 tiếng ở cơ quan , sở làm, còn lại là thì giờ “của mình” để “tùy nghi”. Xưa hơn nữa – thời con trâu đi trước cái cày theo sau- thì người “trai cày” dậy sớm, ăn no rồi vác cày dẫn trâu ra ruộng, hết buổi cày, phe phẩy quạt mo quay về hoặc ngủ thẳng cẳng dưới bóng mát cây đa…!Xem tiếp
-
Cách người Nhật dạy con phòng ngừa những thói quen xấuThói quen là những thứ rất khó thay đổi ảnh hưởng cả cuộc đời của con người, do đó, ngay từ nhỏ bố mẹ Nhật sẽ sửa sai ngay cho trẻ, để trẻ hiểu và không lặp lại nó một lần nào nữa.Xem tiếp
-
Hòa thượng Thích Giác Toàn: "Thực hiện Đại tạng kinh là sứ mệnh xuyên suốt của Giáo hội”Với bề dày 2.000 năm đồng hành cùng dân tộc, hoàn thành bộ Đại tạng Kinh - Luật - Luận bằng chữ viết tiếng Việt là ước mơ của Tăng Ni, Phật tử; đó cũng là sứ mệnh của Viện Nghiên cứu Phật học VN, một trong những Viện Trung ương hình thành sau khi Giáo hội được thành lập.Xem tiếp
-
Hãy tự mình là ngọn đèn, dùng chánh pháp làm ngọn đèn, Như Lai chỉ là thầy chỉ đườngHàng đệ tử Phật dù khi Thế Tôn còn tại thế hay sau khi Thế Tôn diệt độ cần phải tự mình soi sáng cho chính mình bằng cách nương tựa Chánh pháp...Xem tiếp
-
Đừng bao giờ lấy của cải thuộc về người khácVào thời nhà Minh có một người đàn ông giàu có tên là Từ Trì, ông sống gần một người tên là Từ Bát. Thấy nhà Từ Bát to và đẹp, Từ Trì tìm mọi cách để có được nó.Xem tiếp
-
Phước và tríMuốn đời sống của mình được thành đạt, an vui thì phải có đầy đủ hai yếu tố chính, đó là phước đức và trí tuệ.Xem tiếp
-
Khi ta yêu thương người khác, người khác sẽ yêu thương ta. Khi ta giúp đỡ người khác, ta sẽ được người khác giúp lạiTình yêu thương và thiện tâm là hai loại cảm xúc có trường năng lượng lớn mạnh nhất trong vũ trụ này. Nếu nuôi dưỡng trong mình hai thứ đó, thì có thể lan tỏa những điều tốt đẹp cho thế giới xung quanh.Xem tiếp
-
Hơi thở chánh niệm – Đời sống tỉnh thứcTrong cuộc sống hàng ngày, chúng ta ai cũng thở nhưng chúng ta quên rằng mình đang thở, thân ta tuy ở đây nhưng tâm lại ở một nơi khác. Thường ta bị ràng buộc bởi quá khứ, bị lôi kéo về tương lai hay đắm chìm trong những cảm xúc hiện tại. Cho nên ta không tiếp xúc được với những gì lành mạnh và nuôi dưỡng. Khi đó ta có thể trở về thực tập với hơi thở ý thức để nhiếp phục lại tâm ý. Sự thực tập đem sự chú ý vào hơi thở vào- ra là phương pháp để hợp nhất thân và tâm, giúp ta có mặt trọn vẹn trong giây phút hiện tại bây giờ và ở đây. Khi thân và tâm đã có mặt ta có thể tiếp xúc được với những gì mầu nhiệm tươi mát của cuộc sống. Điều này tuy có vẻ đơn giản nhưng hiệu quả mang lại thì rất lớn. Sự thực tập này được gọi là thực tập chánh niệm hay hơi thở có ý thức. Những bài tập này do chính Bụt chỉ dạy, thật dễ dàng để có được niềm vui và sự an lạc trong khi cuộc sống có quá nhiều bận rộn.Xem tiếp
-
Trái dâu thứ baXin chia sẻ với các bạn một ví dụ về ba trái dâu của Lạt ma Dzongsar Khyentse Rinpoche.Xem tiếp
-
Tham lam là một liều thuốc độc, và dục vọng là con dao hai lưỡiNếu tham lam một phần, trái tim sẽ mệt mỏi một phần; nếu tham lam trăm phần, trái tim sẽ mệt mỏi trăm phần.Xem tiếp