• Không tranh cãi là cách giải quyết thị phi nhanh nhất
    Không tranh cãi là cách giải quyết thị phi nhanh nhất
    Từ nhỏ chúng ta vẫn có thói quen suy nghĩ xem một việc là đúng hay sai. Vì đúng - sai mà tranh luận không ngừng thậm chí xảy ra cãi vã và phải cãi tới khi nào thắng mới chịu bỏ qua.
    Xem tiếp
  • Không tham lam, coi trọng lợi ích
    Không tham lam, coi trọng lợi ích
    Đến độ tuổi trung niên, con người chớ nên quá tham lam và tranh giành lợi ích, cẩn thận kẻo mất bạn và mất cả người thân. Đừng có kiểu suốt ngày chuyện gì cũng đề cập đến tiền, lợi ích và vật chất cá nhân; cũng đừng có suốt ngày chỉ biết than vãn bản thân hoặc người khác bất tài, vô dụng.
    Xem tiếp
  • Đừng quá tức giận
    Đừng quá tức giận
    Khi con người bước vào độ tuổi trung niên, không nên quá câu nệ mọi chuyện. Mỗi khi gặp mâu thuẫn, tốt nhất nên nhẫn nhịn, chịu đựng một chút để tìm lại sự bình thản ở trong tâm.
    Xem tiếp
  • Thay đổi tâm thái, thay đổi cuộc đời
    Thay đổi tâm thái, thay đổi cuộc đời
    Thông thường trong lòng chúng ta chứa đựng điều gì, sẽ chiêu cảm và nhìn thấy những thứ tương tự. Khi nội tâm bạn thật sự yên tĩnh, những hỗn tạp xấu ác của thế gian sẽ không phiền đến được. Cũng như người tin tưởng vào những điều tốt đẹp, cuộc sống sẽ luôn có những điều tươi mới.
    Xem tiếp
  • Cách nói quan trọng hơn điều mình nói
    Cách nói quan trọng hơn điều mình nói
    Chúng ta thường nói rằng cách nói còn quan trọng hơn là điều mình nói. Tại vì khi không hiểu được người nghe, mình không có chánh kiến và chánh tư duy, thì điều mình nói, nó như là nước đổ lá khoai, không ích lợi gì, không mang lại sự chuyển hóa nào cho người nghe cả.
    Xem tiếp
  • Không nói là một thực tập thương yêu
    Không nói là một thực tập thương yêu
    Đạo Bụt có phương pháp gọi là tịnh khẩu. Tịnh khẩu tức là không nói, làm cho miệng núi lửa đừng phun. Dù có lửa trong ta nhưng ta không để cho nó phun ra, mà tìm cách cho lửa trở về nguyên quán, đem an ninh đến cho ta và cho những người chung quanh.
    Xem tiếp
  • Buông bỏ
    Buông bỏ
    Không buông bỏ được người và sự việc đã đi xa, không vứt bỏ được những mặc cảm về tội lỗi trong quá khứ sẽ giống như mang theo tảng đá khi đi đường dài vậy, thật khổ, thật mệt.
    Xem tiếp
  • Không vượt qua thất bại
  • Bốn loại nghiệp chướng của người mới phát tâm học Phật
    Bốn loại nghiệp chướng của người mới phát tâm học Phật
    Chúng ta khi không phát tâm học Phật tu hành thì thôi, khi bắt đầu phát tâm muốn học Phật, phát tâm muốn tu hành nghiêm túc thì nghiệp chướng kéo đến để chướng ngại con đường tu học của ta. Nghiệp chướng có rất nhiều loại, Tổ Sư Đại Đức đem nó quy nạp thành 4 đại loại.
    Xem tiếp
  • Thiểu dục, tín, tàm, quý là pháp chưa từng có
    Thiểu dục, tín, tàm, quý là pháp chưa từng có
    Thiểu dục là muốn ít, sở dĩ người ta khổ vì tham muốn quá nhiều nên người nào biết vừa đủ, vui với những gì đang có thì sẽ thảnh thơi hơn.
    Xem tiếp
  • Đừng làm tổn thương chính mình
    Đừng làm tổn thương chính mình
    Đôi khi trong lúc cố gắng làm tổn hại người khác, chúng ta chỉ gây tổn thương chính mình mà thôi.
    Xem tiếp
  • Cuộc sống thú vị của người tu
    Cuộc sống thú vị của người tu
    Ngày xưa, tức là cái ngày mà Phật còn tại thế, Ngài và chư vị đệ tử cả Thánh lẫn phàm, mỗi buổi sáng đều đi trì bình khất thực từ thôn xóm này đến làng mạc nọ. Buổi trưa về trú xứ để thọ trai, có khi là một gốc cây ven đường hay an cư tại tinh xá (nếu mùa mưa). Chiều đến, các ngài vấn đạo, thiền tư, thiền tọa, kinh hành và buổi đêm cũng như vậy. Cuộc sống đơn giản mà vui. Bằng chứng là vị Tỳ-kheo Bhaddiyā đã cảm thấy đời sống an lạc hơn trước kia, tuy ông làm vua nhưng không được hạnh phúc:
    Xem tiếp
  • Không giận không oán
    Không giận không oán
    Trên đời này, chữ “ân” thì ít mà chữ “oán” thì nhiều. Bởi vậy con người mới cứ mãi vùng vẫy trong nỗi muộn phiền vì chuyện vay rồi trả, trả rồi vay, cứ thế triền miên mãi không dứt do chính bản thân mình gây ra.
    Xem tiếp
  • Mặt hồ mù sương
    Mặt hồ mù sương
    Tôi nghĩ thiền tập là mở ra với những gì đang có mặt. Vì những gì đang có mặt mới chính là thực tại, ta không cần phải tìm kiếm hay chọn lựa một thực tại nào khác nữa. Cho dù là những gì hay đẹp hơn theo ý mình. Buông xả nhưng không cần phải buông bỏ.
    Xem tiếp
  • Lối vào không cửa
    Lối vào không cửa
    Có người hỏi Thầy Sheng Yen, thuộc dòng thiền Lâm Tế, về việc cần có một phương pháp trong sự tu tập của mình. Trong thiền tập ta có cần đến một pháp môn nào đó chăng? Thầy Sheng Yen chia sẻ.
    Xem tiếp
Back to top