• Đến đi vô cùng
    Đến đi vô cùng
    Khi chúng ta nghe đến hai chữ “vô thường” (aniccā), sẽ có cảm giác bị dị ứng, tức là bị “dội”. Cuộc sống tôi đang vui vẻ, hạnh phúc, hoặc không thì tôi cũng đang cố gắng làm việc, học hành, phấn đấu,… mắc gì nhắc đến vô thường?
    Xem tiếp
  • Tất cả ngay trong thân này
  • Một đứa trẻ có 4 đặc điểm này, tương lai hiếu thảo, yêu thương bố mẹ vô bờ bến
    Một đứa trẻ có 4 đặc điểm này, tương lai hiếu thảo, yêu thương bố mẹ vô bờ bến
    Nếu con nhà bạn cũng có 4 đặc điểm trên thì bố mẹ phải hãnh diện vì có 1 đứa con hiếu thảo nhé.
    Xem tiếp
  • Hạnh bố thí và phúc báo
    Hạnh bố thí và phúc báo
    Bố thí là pháp tu phổ biến của người Phật tử tại gia. Người thực hành bố thí và cúng dường trước hết phải xuất phát từ sự tự nguyện với lòng vui vẻ hân hoan. Bố thí với tâm thanh tịnh, không thấy mình là kẻ ban ơn. Nếu bố thí với tâm lý ban ơn, mình sẽ cống cao ngã mạn sinh tâm tự đắc coi thường thiên hạ.
    Xem tiếp
  • Những nơi mà người tu nên bỏ đi và nên ở lại
    Những nơi mà người tu nên bỏ đi và nên ở lại
    Hai trường hợp khác “xôi hỏng, bỏng không” thì phải nhanh chóng rời đi. Trong đây có trú xứ tu không tiến nhưng đời sống lại tiện nghi, mọi thứ đều thuận lợi, ngoại hộ luôn sung mãn, Đức Phật cũng dạy buông bỏ, đừng luyến tiếc.
    Xem tiếp
  • Học mãi
  • Bạn có đang bị người khác hư cấu không?
    Bạn có đang bị người khác hư cấu không?
    Bạn có đang bị người khác hư cấu không? Cẩn trọng, chú tâm và tỉnh giác sẽ là cách thức hiệu quả để nhận diện vấn đề.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện về Hạt cải
    Câu chuyện về Hạt cải
    Xưa kia, ở thành Xá Vệ, có một cô gái tên là Kisa nghèo khổ và bất hạnh. Cô cũng có chồng như bao người phụ nữ khác nhưng luôn bị nhà chồng khinh rẻ, ngược đãi.
    Xem tiếp
  • Lợi ích của ăn chay
    Lợi ích của ăn chay
    Ít ai biết rằng một con vật khi chết sẽ khởi tâm sân hận, chúng ta ăn vào cũng ảnh hưởng đến tâm sân hận. Thú vật có nhiều loại nặng về dâm dục, chúng ta ăn vào cũng ảnh hưởng đến dâm dục.
    Xem tiếp
  • Học giáo pháp của Phật
    Học giáo pháp của Phật
    Học giáo pháp của Đức Phật như là cách ta có trong tay "tấm bản đồ" chỉ dẫn ta nên đi tới đâu, làm gì để tránh bị lạc lối, sai đường.
    Xem tiếp
  • Suy thoái tịnh pháp
    Suy thoái tịnh pháp
    Khi tu hành được một thời gian, có người thì ngày càng tăng trưởng đạo lực, Giới - Định - Tuệ thêm lớn nhưng ngược lại có người thì suy giảm, thối thất.
    Xem tiếp
  • Đốt năm phần tâm hương
    Đốt năm phần tâm hương
    Tôi biên soạn kinh Bổn môn Pháp hoa trong hoàn cảnh đặc biệt, tức sau ngày thống nhất đất nước năm 1975, hoàn cảnh nước nhà lúc đó rất khó khăn, nghèo đói, khổ cực, bệnh hoạn… Mọi người đi lao động, không có thì giờ tụng kinh nhiều.
    Xem tiếp
  • An tọa và an hành
    An tọa và an hành
    Ngồi thiền là một cơ hội để dừng lại, để thấy được cái mầu nhiệm của sự sống. Ngồi trong tư thế hoa sen, trên mặt trái đất này, biết rằng mình có mặt, có mặt cho tổ tiên, cho mình, cho con cháu, chỉ ngồi như vậy thôi là đủ rồi. Nếu ngồi như vậy được thì cái thấy càng ngày càng lớn, hạnh phúc càng ngày càng lớn. Trong khi đi thiền, chúng ta cũng đi như vậy. Mỗi bước đi nó làm nên một phép lạ. Sư tổ Lâm Tế có nói: “Bước chân trên mặt đất, là thể hiện thần thông”.
    Xem tiếp
  • Dừng lại là bí quyết của sự thực tập
    Dừng lại là bí quyết của sự thực tập
    Ngồi thiền để làm gì? Tại sao ông thầy tu phải ngồi thiền một ngày nhiều lần, và ngồi bất động như vậy là có mục đích gì? Ví dụ có một người trẻ đến hỏi các sư cô, sư chú rằng: Tại sao các sư cô, sư chú ngồi gì mà ngồi nhiều lần trong một ngày, và ngồi thiền để làm gì vậy? Thì mình phải trả lời như thế nào cho đúng?
    Xem tiếp
  • Làm người cần sống nhân hậu, biết quan tâm, cảm thông đến người khác
Back to top