-
Định nghĩa 'hạnh phúc' hóa giản đơn ở vương quốc trên mây BhutanKhông cao ốc, trung tâm thương mại, không đèn tín hiệu giao thông và những đại lộ nhiều làn xe, Bhutan trong ấn tượng của du khách là xứ sở thanh bình và hạnh phúc nhất.Xem tiếp
-
HT.Thích Thanh Từ nói về Vu lan mùa Báo hiếuĐạo Phật lấy đạo đức làm trọng, đức lấy lòng hiếu thảo làm gốc. Mùa Báo hiếu gợi lại trong tâm tư mỗi người con Phật công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ.Xem tiếp
-
Cầu nguyện mùa Vu lanKhi đạo Phật du nhập vào Việt Nam, những lời Phật dạy không trái với truyền thống của dân tộc Việt, vì các nhà truyền giáo đắc đạo, với tâm trí sáng suốt, luôn ứng dụng tinh ba của giáo pháp thích hợp với đất nước, với tình cảm và sinh hoạt của nhân dân ta.Xem tiếp
-
Sức khỏe rất quan trọng . . .Bill Gates yêu thích quần vợt và trở nên "cuồng" với môn thể thao này, và tuyên bố rằng thể thao mang lại hạnh phúc cho bản thân ông, và đây là một đảm bảo đã được sự công nhận từ các nghiên cứu.Xem tiếp
-
Phật dạy ngài La Hầu LaNhững lời dạy “ưng vô sở trụ” của Đức Phật dành cho Ràhula sau đây nói rõ ý nghĩa thế nào là an trụ tâm, hay cách thức tu tâm của người con Phật để đón nhận mọi chuyện thực hư xảy ra trên cuộc đời:Xem tiếp
-
Tác hại của khẩu nghiệp bất thiệnChúng ta thường có thói quen hay than phiền chuyện này, bực bội chuyện kia và nhiều khi lời than phiền vô tình tạo thành mối chia rẽ. Chúng ta nên thường tự nhắc nhở chính mình rằng do vì sự bực bội nhất thời mà chúng ta phát biểu một điều gì đó gây tổn hại cho một người, hậu quả của nó có thể tác hại về lâu về lâu dài. Và khi sự việc đã xảy ra, có thể chúng ta không còn cứu vãn được nữa.Xem tiếp
-
Lễ Vu Lan ở Việt Nam và một số nước trên thế giớiMỗi dịp Vu Lan về, mỗi người con đều tĩnh tại, bởi lẽ Phật tính trong những tấm lòng hiếu hạnh một lần nữa được trỗi dậy và hâm nóng. Vì thế trong mùa hiếu hạnh này mỗi người được nhắc nhở tìm về nguồn cội thể hiện lòng biết ơn, hiếu đạo đối với cha mẹ, ông bà còn trên cõi đời này.Xem tiếp
-
Lắng nghe với tâm từ biThiền sư Thích Nhất Hạnh từng nói: “Hạnh phúc có nghĩa là ít đau khổ. Nếu không chuyển hóa được đau khổ thì không thể nào có hạnh phúc.” Vậy làm sao để chuyển hóa nỗi đau để chúng ta an lạc hạnh phúc?Xem tiếp
-
Tu tập tâm từ quỷ thần không thể tổn hạiTrong tự nhiên, nước là chất lỏng mềm ướt, vậy mà nước dưới áp lực cao có thể cắt đứt mọi thứ. Nước còn khắc chế được hỏa hoạn, dập tắt lửa dù nó có hung bạo tới đâu.Xem tiếp
-
Tri túc: Biết đủ, cách sống mang lại hạnh phúcKhông biết từ khi nào, con người lại có những tính xấu như tham lam, ích kỷ, thù hằn, ganh ghét…và chúng vẫn không thay đổi theo thời gian cho đến ngày nay vì con người chưa xác định được cuộc sống của họ đã đủ hay chưa. Khi họ biết đủ, cuộc sống của họ sẽ hạnh phúc thật sự.Xem tiếp
-
Chê chớ vội sầu khen chớ vội vuiKhen chê dưới cái nhìn Phật giáo chỉ mang ý nghĩa tương đối, vì thế, khi nghe ai đó chê bai hay chỉ trích thì ta chớ có vội buồn, vì khi buồn ta sẽ mất bình tĩnh, lúc mất bình tĩnh thì ta không biết lời chê đúng hay sai. Khen chê là chuyện thường tình của thế gian, có nhiều người khen để lấy lòng thiên hạ, có nhiều người chê vì ganh tị tật đố. Cho nên, chúng ta phải sáng suốt, bình tĩnh trước những lời khen chê đó”.Xem tiếp
-
Hạnh phúc và khổ đauHạnh phúc và khổ đau là cặp phạm trù tác động lên con người rất mãnh liệt. Những gì làm cho ta dễ chịu là hạnh phúc, còn những gì làm cho ta khó chịu là đau khổ. Hạnh phúc thông thường là được thỏa mãn những ham muốn. Tuy nhiên, sự ham muốn của con người thì không có giới hạn. Lòng tham không đáy. Khi ham muốn này được đáp ứng thì ta lại có ham muốn khác.Xem tiếp
-
Thiền và thông minh (Meditation & intelligence)Thiền làm gia tăng sự thông minh trên nhiều phương diện, từ việc Thiền làm cho hai bán cầu não hoạt động song phương góp phần tăng trí nhớ, đến việc giúp não bộ lớn hơn và cảm xúc thông minh được hoàn thiện. Thiền làm gia tăng chất xám và chất trắng của não bộ. Chất xám có nhiệm vụ gạn lọc tin tức... Chất trắng ảnh hưởng đến kỹ năng truyền đạt.Xem tiếp
-
Đứng giữa hai bờCó thể thấy hai khái niệm đúng - sai, đẹp - xấu, hay - dở hay hợp pháp - bất hợp pháp cũng chỉ là quy ước, những quan điểm, cảm nhận, khái niệm mang tính tương đối; chúng có lẽ đúng với quốc gia này nhưng lại sai trái với quốc gia kia, hợp với người này nhưng không tương thích với người kia...Xem tiếp
-
Muôn vật trên đời đều do duyên sinh nên không có thậtTrong kinh A Hàm đức Phật có dạy, người nào thấy được lý nhân duyên thì người đó thấy được pháp. Thấy được pháp tức là thấy đạo hay thấy Phật. Qua đó chúng ta thấy tầm quan trọng của lý nhân duyên như thế nào rồi.Xem tiếp