-
Bao dung và rộng mởCó một câu truyện kể rằng, có lần Ma vương và Phật hóa thân ra hai người thường và cùng đi dạo với nhau trên đườngXem tiếp
-
Cuộc đời, sự sống và cái chếtTất cả chúng ta đều có những thăng trầm trong cuộc sống. Điều quan trọng là phải nhìn chúng thật khách quan... Tôi sống cuộc đời mình trọn vẹn trong từng khoảnh khắc hiện tại. Không suy nghĩ quá nhiều và làm tâm mình rối tung lên.Xem tiếp
-
Minh & vô minhNgười học Phật hẳn ai cũng từng nghe biết thuật ngữ vô minh, nghĩa đen là si mê, tối tăm. Ngược lại với vô minh là minh, tức tuệ giác, sáng tỏ. Nhưng như thế nào là thật nghĩa của vô minh thì đến Tôn giả Câu-hi-la cũng bối rối, phải nhờ Tôn giả Xá-lợi-phất giải mã giùm.Xem tiếp
-
Hạnh phúc hướng thượngMột thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Bhagga, tại núi Cá Sấu, rừng Bhesakala, vườn Lộc Uyển. Lúc bấy giờ, gia chủ, cha của Nakula bị bệnh, khổ đau, bị trọng bệnh. Rồi nữ gia chủ, mẹ của Nakula nói với cha của Nakula như sau:Xem tiếp
-
Buông xảBuông xả không phải là lãnh đạm lạnh lùng đó là trạng thái an nhiên thư thái, không bị ảnh hưởng, không bị chao đảo bởi ngoại cảnh, nhận định mọi việc một cách vô tư, không bênh ai cũng không bỏ ai, với người cũng như với mọi vật, không quá vấn vương dính mắc, cũng không quá thờ ơ lạnh nhạt. Buông xả là tử tế, là có lòng bao dung rộng lượng với tất cả mọi người, dù người đó gây cho ta những buồn phiền.Xem tiếp
-
Lời khuyên của Đức Đạt Lai Lạt MaKhi trong tay anh nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì anh chỉ có mỗi thứ ấy, nếu anh chịu buông xuống, thì anh mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.Xem tiếp
-
Hai thứ chiêm bao do duy thức biến hiệnMọi người chỉ cho nhắm mắt chiêm bao mới là chiêm bao, còn mở mắt chiêm bao thì chẳng phải chiêm bao. Bởi do nhắm mắt chiêm bao có thể tự thức tỉnh và tự chứng minh được, còn mở mắt chiêm bao thì chẳng thể tự thức tỉnh, phải trải qua tu hành đến giác ngộ rồi mới thức tỉnh được.Xem tiếp
-
Đi lễ chùa cần phải có trang phục phù hợpDù dân gian có câu “người đẹp vì lụa”, nhưng không có nghĩa là lựa chọn mặc những bộ quần áo thời trang là đẹp, mà đẹp hay không còn phụ thuộc vào hoàn cảnh xuất hiện.Xem tiếp
-
Một tách tràNan-In, một thiền sư Nhật Bản vào thời Minh - Trị (1868 - 1912), tiếp một ông giáo sư đại học đến tìm hiểu về Thiền.Xem tiếp
-
Để mọi người đều tiến bướcTôi thường nói "Trong buôn bán việc cạnh tranh là điều bình thường".Xem tiếp
-
Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tàiGần đây tôi có dịp quen biết một người phụ nữ khá lớn tuổi, bà này thường tỏ ra thương hại bạn bè khi thấy họ lúc nào cũng bận tâm lo lắng đến tiền bạc, ngay cả lúc mà cái chết đã gần kề. Bà bảo rằng: "Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài bao giờ cả!".Xem tiếp
-
Ý nghĩa bố tátBố tát “布薩” là dịch âm từ tiếng Sanskrit Posatha. Từ này là một dạng hỗn chủng của tiếng Sanskrit Phật giáo, mà tiếng Pàli đọc là Uposatha, và tiếng Sanskrit tiêu chuẩn gọi là Upavasatha. Từ Posatha này có nghĩa là nuôi lớn và duy trì. Do ý nghĩa này, Hán dịch là “長浄-Trưởng tịnh”, tức nuôi lớn sự thanh tịnh hay duy trì các thiện pháp. Vậy Bố Tát là ngày định kỳ thuyết giới, cùng nhắc nhở nhau về giới pháp để tu hành nhằm nuôi lớn các thiện pháp, khiến chúng trưởng thành trong sự thanh tịnh, hầu duy trì và phát triển sinh mệnh của Tăng đoàn trong tinh thần hòa hợp.Xem tiếp
-
Một tấc thời gian: một tấc vàng, Tấc vàng khó chuộc tấc thời gian.Không nói dối là bài chú hữu hiệu nhất!Xem tiếp
-
Phước đức của tự thânSống ở đời ai cũng mong muốn được đầy đủ sung túc và thịnh vượng. Không những thế, họ còn mong ước được danh thơm, tiếng tốt, khỏe mạnh và sống lâu. Xa hơn nữa là đối với những hành giả tu Tịnh Độ thì mong rằng hiện đời được an lạc và sau khi từ giã cõi đời được sinh về thế giới Cực Lạc. Những hoài mong đó chính đáng, thiện lành nhưng khó được bởi không có mấy người đủ phước báu tròn đầy để thực hiện mong ước ấy.Xem tiếp