-
Đau khổCó hai loại đau khổ: đau khổ dẫn đến đau khổ hơn và đau khổ dẫn đến chấm dứt đau khổ. Đau khổ đầu tiên là chấp giữ những gì ưa thích và chán bỏ những gì không ưa thích. Đau khổ thứ hai là can đảm và trì chí theo dõi sự không ngừng thay đổi của các cảm giác: hạnh phúc, đau khổ, vui vẻ, buồn chán, vừa lòng, phật ý... Đau khổ này dẫn đến chỗ bình an.Xem tiếp
-
Gương soiBác sĩ Akong Tulku Rinpoche là một thiền sư đạo hạnh của dòng Karma Kagyu, Phật giáo Tây Tạng. Ngài đã đến phương Tây vào 1963, và cùng với Chogyam Trungpa Rinpoche, thành lập nênTrung tâm Thiền Tây Tạng Kaguy Samye Ling ở Aùi Nhĩ Lan, một trung tâm Thiền Tây Tạng lâu đời nhất ở phương Tây. Ngài cũng là một bác sĩ đã được huấn luyện về y học dân tộc Tây Tạng.Xem tiếp
-
Hướng dẫn thiền cơ bản“Lúc đầu thực hành rất đơn giản, tất nhiên rồi, tôi chỉ thở và tập chú ý vào hơi thở. Lúc đầu tôi chỉ ngồi khoảng 10-15 phút thật thoải mái và chỉ hít vào, thở raXem tiếp
-
Đau đớn và não bộ lúc thiềnNhững người với chứng bệnh kinh niên, đau đớn như chứng rối loạn thần kinh làm cho cơ bắp đau đớn có thể cảm thấy ghét hay bị phản bội bởi chính cơ thể của họ. Họ cũng có thể cảm thấy xa cách gia đình và bạn bè như là kết quả của bệnh hoạn của họ.Xem tiếp
-
Không nhận sách tiênĐời nhà Đường (618-907), ở tỉnh Minh Châu, núi Đại Mai, có Pháp sư hiệu Pháp Thường.Xem tiếp
-
5 điều Phật dạy cha mẹ chăm sóc con cáiKhông chỉ dạy làm con, Phật cũng dạy cha mẹ cách nuôi dạy con sao cho tốt.Xem tiếp
-
5 điều Phật dạy đạo làm conLà con, phải biết đối đãi với cha mẹ, người có công sinh dưỡng ra chúng ta. Phật dạy làm con với năm điều:Xem tiếp
-
Sự phát đạt thực sựMột ông nhà giàu thỉnh cầu Sengai viết cho một đôi điều về sự phát đạt liên tục của gia đình ông ta để cái đó có thể được trân trọng lưu giữ lại từ thế hệ này tới thế hệ khác.Xem tiếp
-
Thiền sư Sùng TínSư con nhà bán bánh. Thuở nhỏ có những điềm lạ. Lúc Thiền sư Ðạo Ngộ được Tiết sử họ Lư thỉnh ở chùa Thiên Vương, người ta không thể hiểu được.Xem tiếp
-
Cuộc đời nhiều âu lo, do đâu?Vì đâu chúng ta luôn bận rộn, cuống cuồng, hối hả với những lo âu hằng ngày? Có phải phần lớn những phức tạp, rắc rối, những lo âu hằng ngày của chúng ta đều liên quan đến chuyện tiền bạc, nhằm giải quyết những nhu cầu vật chất hằng ngày? Mọi băn khoăn, suy nghĩ, thắc mắc, lo lắng... hàng ngày hàng giờ của chúng ta phải chăng chỉ xoay quanh những chuyện cơm ăn, áo mặc, nhà ở, phương tiện đi lại?Xem tiếp
-
Thiền sư Lâm TếSư hiệu là Nghĩa Huyền Hình, quê quán ở Nam Hoa Tào Châu. Thuở bé, Sư đã có chí lớn xuất gia, sau khi xuống tóc và thọ giới cụ túc, Sư liền ham mộ thiền tông.Xem tiếp
-
Biết rõ việc đang làmTrong bài kinh Tứ niệm xứ, Bốn lãnh vực quán niệm, đức Phật có dạy cho chúng ta cách thực tập chánh niệm như sau,Xem tiếp
-
Sự chết tìm đến trong taCó rất nhiều nguyên nhân dẫn đến cái chết và rất ít nguyên nhân để sống còn. Hơn nữa, những gì chúng ta thường coi là để củng cố đời sống, như thực phẩm và thuốc men, có thể trở thành những nguyên nhân của cái chết. Ngày nay, nhiều bệnh tật được cho là do bởi chế độ ăn uống của chúng ta. Những hóa chất thường giúp tăng trưởng mùa màng và chăn nuôi súc vật đã góp phần làm sức khỏe suy yếu đi và gây nên sự mất quân bình trong thân thể. Thân người quá nhạy cảm, quá tinh tế khiến nếu nó quá mập thì bạn có mọi thứ vấn đề: bạn không thể đi đứng ngay ngắn, bị cao huyết áp, và thể bạn trở thành một gánh nặng.Xem tiếp
-
Quả báo nghiệp ưa tranh cãiNói lời hòa ái, không tranh cãi (khẩu hòa vô tranh) là hạnh tu căn bản của người con Phật. Trong đời sống cộng trụ, không tranh cãi có vai trò rất quan trọng để thiết lập hòa hợp và thanh tịnh.Xem tiếp