• Nghiệp và số mệnh đồng hay khác?
    Nghiệp và số mệnh đồng hay khác?
    Đạo Phật không phải là ngẫu nhiên luận rồi vô trách nhiệm đối với những hành vi của mình, hay cho rằng mọi chuyện rủi ro, may mắn, bất ngờ đều do bổng dưng, khi không, tự nhiên mà có. Khái niệm về số mệnh hay số phận là quan niệm của các trường phái triết học như Thần ý luận, Đa thần giáo, Túc mệnh luận, Định mệnh luận và Thiên mệnh.
    Xem tiếp
  • Như thế nào là ăn mặc lịch sự đến nơi thờ tự chùa chiền
    Như thế nào là ăn mặc lịch sự đến nơi thờ tự chùa chiền
    Chúng ta là người con Phật tử, thiết nghĩ đừng nên quan trọng hóa vấn đề ăn mặc, mà khi đi lễ chùa, cho dù ăn mặc thế nào cũng không quan trọng miễn sao vào chùa với tấm lòng thành kính, tri ân, thanh tịnh và bình an. Nói thì nói vậy vì vấn đề ăn mặc thì tùy gu thẩm mỹ mỗi người nhưng làm gì thì làm miễn sao không ảnh hưởng người khác, những người xung quanh, ảnh hưởng không gian thanh tịnh của chùa là được.
    Xem tiếp
  • Tiếp nhận những gì có mặt
    Tiếp nhận những gì có mặt
    Mấy năm trước đây, tôi và Joseph Goldstein có đi sang Calcutta để thăm một trong những vị thầy của chúng tôi là bà Dipa Ma. Bà ta lúc ấy cũng đã lớn tuổi lắm rồi, nên chúng tôi cũng muốn sang thăm bà càng sớm càng tốt. Như bạn biết, mùa mưa ở Ấn độ rất là kinh khiếp. Ngày đầu tiên đến nơi, chúng tôi ghé thẳng sang nhà bà Dipa Ma và ở lại nơi đó một hôm. Bên ngoài trời mưa tầm tã. Nhưng sự vui mừng được gặp lại bà Dipa Ma khiến tôi không chú ý gì đến cơn mưa như thác đổ bên ngoài.
    Xem tiếp
  • Vẫn là nhiệm mầu
    Vẫn là nhiệm mầu
    Mầu nhiệm không có nghĩa là sự việc sẽ xảy ra theo ý mình muốn, mà mầu nhiệm có nghĩa là vì nó trong sáng tự nhiên. Có thể đối với ta thì trời xanh mây trắng mới là mầu nhiệm, nhưng đối với người khác có thể trong cuộc đời họ đang cần một ngày mưa mát. Một buổi sáng bước ra ngoài, dưới nắng ấm, thân ta vui khỏe, hoặc một chiều bước chân ở sở về, tâm ta đầy những lo lắng và mệt mỏi. Cả hai giây phút ấy có thật sự là nhiệm mầu như nhau không bạn hả?
    Xem tiếp
  • Bình an trong ta là điều quan trọng nhất
    Bình an trong ta là điều quan trọng nhất
    Ta bắt đầu điều phục hơi thở, rồi sau đó ta điều phục thân, và tự nhiên ta sẽ có an trong thân và trong hơi thở. Ta có thể ở lại với thân lâu bao nhiêu cũng được.
    Xem tiếp
  • Quán niệm về cái chết để sống có ích
    Quán niệm về cái chết để sống có ích
    Kinh Tứ Thập Nhị Chương có thuật chuyện Đức Phật hỏi các thầy Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Sự đối trị của tứ vô lượng tâm
    Sự đối trị của tứ vô lượng tâm
    Bốn món tâm vô lượng là bốn trạng thái của Tâm Bồ Tát, nhưng đó cũng là bốn pháp tu của những Phật tử tu hạnh Bồ tát.
    Xem tiếp
  • Nghệ thuật xây dựng hạnh phúc
    Nghệ thuật xây dựng hạnh phúc
    Pháp thân phải có khả năng xử lý những khổ đau, trước hết là những cảm thọ đau buồn (khổ thọ).
    Xem tiếp
  • Tỉnh thức mang lại lợi ích gì
    Tỉnh thức mang lại lợi ích gì
    Nếu tỉnh thức, bạn có thể tự đặt mọi câu hỏi. Năng lực của trí tuệ sẽ giúp bạn tìm thấy câu trả lời cho mọi vấn đề mình đang gặp mỗi ngày. (Chia sẻ được trích từ Khai thị của Đức Pháp Vương Gyalwang Drukpa)
    Xem tiếp
  • Ở trong trần lao mà vượt khỏi trần lao
    Ở trong trần lao mà vượt khỏi trần lao
    Đây là bài học mà chúng ta nhận hiểu được từ ngay cuộc đời của đức Phật. Khi Ngài còn là Thái tử sống trong cung vua, từ trên vua cha đến ngay như công chúa Da Du Đà La không ai muốn Ngài đi tu cả.
    Xem tiếp
  • Vô thường
    Vô thường
    Hầu hết chúng ta có xu hướng chỉ nhìn thấy những thay đổi ở thể thô, chẳng hạn như việc chấm dứt một mối quan hệ, mất việc hay tìm được một công việc mới, hay chúng ta đang già đi.
    Xem tiếp
  • Bảy bước tu tập tâm
    Bảy bước tu tập tâm
    Bất luận là giàu hay nghèo, già hay trẻ, mạnh hay yếu đều lấy lương thiện và từ bi mà đối đãi, hy vọng mọi người sớm có được niềm vui.
    Xem tiếp
  • Sống theo tinh thần lục hòa
    Sống theo tinh thần lục hòa
    Ðể có một ý niệm tổng quát về Lục hòa chúng ta hãy ôn lại một lần nữa, những ý chính trong 6 điều chỉ bảo của đức Phật:
    Xem tiếp
  • Thiền sư Nhật chỉ nói đúng 2 từ khi bị thị phi
    Thiền sư Nhật chỉ nói đúng 2 từ khi bị thị phi
    Chuyện Thiền tông Nhật Bản có ghi chép lại rằng: Thiền sư Hakuin Ekaku (1686-1768) là một vị thầy đạo hạnh khiêm nhu, lối sống giản dị, thanh tịnh.
    Xem tiếp
  • Sự sợ hãi và ước muốn nguyên thủy
    Sự sợ hãi và ước muốn nguyên thủy
    Hôm trước chúng ta có nói tới sự trống trải trong lòng và chúng ta thường đi tìm một đối tượng nào đó để khỏa lấp sự trống trải đó. Chúng ta giống như một cái nồi chưa có vung. Mỗi cái nồi đều đi tìm một cái vung để đậy lên, ta nghĩ rằng khi có vung đậy rồi thì ta sẽ có bình an. Nhưng sự thật thì không như vậy, khi đậy vung lên rồi thì nước trong nồi của ta trào ra và làm tắt lửa. Chúng ta có sự trống trải trong lòng, chúng ta cũng có sự mong ước và sự sợ hãi trong lòng.
    Xem tiếp
Back to top