• Đừng nên tham vọng xoay chuyển người khác
    Đừng nên tham vọng xoay chuyển người khác
    Luôn mong muốn người khác làm theo ý mình, chính là cái sai lớn nhất mà chúng ta vô tình tự chuốc lấy nổi khổ cho bản thân. Vì vậy, đừng tham vọng thay đổi người khác!
    Xem tiếp
  • Trạng thái bệnh của tâm lý
    Trạng thái bệnh của tâm lý
    Mỗi con người chúng ta đều phải trãi qua những lúc bị bệnh, nếu thân bệnh thì đi bác sĩ. Tâm lý chúng ta cũng thường có bệnh như tham lam ,sân hận, đố kỵ … lúc tâm bệnh cũng phải dùng nhiều phương pháp để trị; thân dơ thì dùng nước để tẩy rửa, tâm dơ thì phải dùng nước tinh khiết của chân lý mà rửa.
    Xem tiếp
  • Những bình minh hạnh phúc
    Những bình minh hạnh phúc
    Nếu buổi sáng nay thức dậy Thấy còn khỏe mạnh, bình an Giữa cuộc đời đầy bịnh tật Phước hơn nhiều người thế gian.
    Xem tiếp
  • Sanh về đâu là do mình
    Sanh về đâu là do mình
    Sau khi kết thúc đời sống hiện tại, chúng ta sẽ theo nghiệp mà thọ sinh vào cảnh giới tương ứng. Theo tuệ giác của Thế Tôn, sinh về đâu, vui hay khổ đều do nghiệp của mình. Không một đấng thần linh hay thế lực siêu nhiên nào có quyền và có thể can thiệp vào quá trình này.
    Xem tiếp
  • Ở đời và đi tu
    Ở đời và đi tu
    Cha mẹ sinh ra ta song họ không biết ta từ đâu lại. Bây giờ mình phải tìm cho ra con đường sinh tử mà mình đã từ đó tới; có nghĩa là mình phải liễu thoát sinh tử.
    Xem tiếp
  • 9 điều cần nhớ trong cuộc sống này
    9 điều cần nhớ trong cuộc sống này
    Chín điều nên nhớ trong cuộc sống do chúng tôi trước tác và chú giải, nhằm nhắc nhở chính mình nhiều hơn để sách tấn trên bước đường tu học, bắt đầu từ ý nghĩ, lời nói cho đến hành động lúc nào cũng thể hiện sự bình đẳng thương yêu tất cả mọi người, bằng trái tim hiểu biết.
    Xem tiếp
  • Phạm hạnh của thí chủ quyết định phước báu cúng dường
    Phạm hạnh của thí chủ quyết định phước báu cúng dường
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến câu hỏi của ông Bà-la-môn Devahita.
    Xem tiếp
  • Cần hiểu đúng về chữ Tu trong Phật giáo
    Cần hiểu đúng về chữ Tu trong Phật giáo
    Tu nghĩa là sửa đổi tâm tính của bản thân theo hướng tốt hơn, lương thiện hơn. Bởi do hiểu chưa sâu vào chữ tu nên rất nhiều người mặc dù rất siêng năng tu tập nhưng lại không có kết quả. Bài chia sẻ này sẽ giúp chúng ta nhìn nhận đúng hơn về vấn đề này.
    Xem tiếp
  • Làm chủ thân tâm
    Làm chủ thân tâm
    Một thế giới được phát triển và hình thành theo nhiều cấp độ tùy theo phước duyên của nước đó, chính vì thế chúng ta cũng phải biết ứng phó với nó theo nhiều cách thức khác nhau. Nhưng, điều kiện trước tiên là nội tâm ta phải thanh tịnh trong sáng và bên ngoài phải an ổn để hòa cùng nhịp sống của nhân loại.
    Xem tiếp
  • Cùng bạn đi lễ chùa
  • Rác làm đẹp cho hoa
    Rác làm đẹp cho hoa
    Hoa và rác không thể thiếu trong đời sống của chúng ta, nó rất quan trọng và cần thiết để ta và người sống có tình, có nghĩa với nhau. Trong ta luôn có những hạt giống tích cực và tiêu cực đan xen lẫn nhau. Tích cực ví như hoa thơm, tiêu cực ví như rác rưởi phiền não, nhiễm ô. Nếu ta không biết tạo nên những đóa hoa từ bi và trí tuệ thì rác rưởi tham lam, sân giận, si mê, buồn chán, tuyệt vọng sẽ làm ta buồn rầu, lo sợ, bất an, phiền muộn và khổ đau.
    Xem tiếp
  • Lợi lạc cho số đông
    Lợi lạc cho số đông
    Một thời, Tôn giả Mahà Kaccàna trú ở Madhurà, tại rừng Gundhà, dạy các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Danh ngôn lời vàng Phật dạy làm chủ bản thân
    Danh ngôn lời vàng Phật dạy làm chủ bản thân
    1-Chúng ta hãy nói những lời chân thật để mọi người đừng hiểu lầm mà làm khổ đau cho nhau.
    Xem tiếp
  • Giá trị đồng tiền theo quan điểm Phật giáo
    Giá trị đồng tiền theo quan điểm Phật giáo
    Để được sống yêu thương và hiểu biết, ngoài việc vun bồi hạnh phúc lứa đôi còn có tình yêu thương nhân loại. Tiền bạc, tài sản cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người. Vì vậy, theo tuệ giác của Thế tôn, người tại gia có quyền làm giàu để nâng cao sự sống và có cơ hội đóng góp, phục vụ cho gia đình và xã hội. Phật chỉ dạy cách thức cho mọi người và phương pháp làm ra tiền bạc, của cải mà không làm tổn hại cho ai.
    Xem tiếp
  • Công đức quét tháp
    Công đức quét tháp
    Không phải ngẫu nhiên mà câu “Cần tảo già-lam địa/Thời thời phước huệ sanh” (Siêng quét dọn chùa tháp/Phước trí ngày càng thêm) phổ biến trong chốn thiền môn. Nhất là những người phát tâm công quả hay tập sự xuất gia thì thuộc nằm lòng lời giáo huấn này. Gần như người con Phật nào cũng từng quét dọn chùa tháp mà lòng tràn ngập niềm vui, dù công việc khá cực nhọc. Kể cũng lạ, quét dọn chùa tháp thì cũng như quét dọn nhà cửa thôi, sao lại có công đức?
    Xem tiếp
Back to top