• Vạn pháp sinh diệt
    Vạn pháp sinh diệt
    Đức Phật dạy rằng nguồn gốc của tất cả khổ đau là vô minh. Đây là điều quan trọng khi chúng ta kiểm xét lại những gì mà ngài thực sự định nghĩa về “vô minh”.
    Xem tiếp
  • Kinh lời dạy cuối cùng của Đức Phật
    Kinh lời dạy cuối cùng của Đức Phật
    Chính tôi được nghe: lần chuyển bánh xe chánh pháp đầu tiên, Đức Thế Tôn độ tôn giả Kiều-trần-như và lần thuyết pháp sau cùng, Ngài độ tôn giả Tu-bạt-đà-la. Những người có thể hóa độ, Ngài đã hóa độ tất cả. Vào đêm cuối trước ngày Niết-bàn vô dư, giữa rừng Sa-la, dưới cây song thọ, không gian thật vắng lặng, yên tĩnh, Đức Phật đã nhắn nhủ những điều cốt lõi của chánh pháp như sau.
    Xem tiếp
  • Chú tâm vào công việc của mình
    Chú tâm vào công việc của mình
    Nếu bạn có thể chăm lo công việc riêng của mình mà không xen vào việc người khác mỗi khi không cần thiết thì quả thật là tốt đẹp. Sau đây là lời khuyên của Đức Phật:
    Xem tiếp
  • Nhàn hạ đích thực
    Nhàn hạ đích thực
    Truyền thống văn hóa Trung Quốc thích ca tụng người siêng năng cần cù, phê bình kẻ lười biếng. Vì thế, phần lớn người Trung Quốc dường như chưa từng được hưởng giây phút thư nhàn nào, nhất là trong đời sống kinh tế thị trường hiện nay.
    Xem tiếp
  • Yếu chỉ tu tập và hành đạo
    Yếu chỉ tu tập và hành đạo
    Yếu chỉ tu tập và hành đạo của đức Phật Thích ca mâu ni nói riêng và các đức Phật ở kiếp quá khứ Trang nghiêm và kiếp Hiền thuộc hiện tại đều có tính chất thống nhất và xuyên suốt với nhau.
    Xem tiếp
  • Bỏ lại bên đời
    Bỏ lại bên đời
    Chẳng phải chuyện ta, chuyện của đời Giàu, sang, xấu, đẹp.. khắp muôn nơi..
    Xem tiếp
  • Thế nào là vô thường
    Thế nào là vô thường
    Ta buông bỏ một phiền não bằng cách thay vào đó bằng một niệm an vui. Lấy một hơi thở thay cho một bất an. Lấy một câu niệm Phật thay vào một tâm sợ hãi. Lấy một việc làm thiện lành thay cho một hành động xấu ác.
    Xem tiếp
  • Ba điều tâm niệm
    Ba điều tâm niệm
    Trong những chuyến hoằng pháp, tôi nhận thấy có nhiều người muốn nghe tôi giảng vì họ đang tìm cách vượt qua những căng thẳng trong cuộc sống, cho dù là trong công việc, trong các mối quan hệ hay chỉ là những khúc mắc nội tâm. Họ muốn tâm được bình an.
    Xem tiếp
  • Không nên lầm tưởng nghiệp là hồn
    Không nên lầm tưởng nghiệp là hồn
    Có người nghĩ rằng nghiệp chi phối tất cả đời sống con người, nghiệp là chủ động, nghiệp tồn tại mãi mãi, thì nghiệp chẳng khác gì linh hồn bất tử. Đó là một quan niệm sai lầm. Đạo Phật không bao giờ công nhận có linh hồn bất tử. Đạo Phật đã chủ trương mọi sự mọi vật, đều vô thường, thì không lý nào lại công nhận có một linh hồn vĩnh viễn trưòng tồn, bất biến.
    Xem tiếp
  • Cố chấp và khổ đau
    Cố chấp và khổ đau
    Có lẽ trên đời hầu hết những khổ đau đều phát sinh từ những ngộ nhận, cố chấp, độc đoán và hẹp hòi… Tại sao con người không thể mở lòng ra để sống khoan dung hơn, rộng lượng hơn, bớt đi những cố chấp không cần có để đừng gây khổ đau cho nhau… Sống phải có tình thương, chí ít thì phải còn chút tình người với nhau để đời vơi bớt đi những khổ đau của thân phận con người…
    Xem tiếp
  • Tiếp nhận giây phút này
    Tiếp nhận giây phút này
    “Bạn có nghĩ rằng hôm nay chỉ là một ngày nữa của đời mình chăng?
    Xem tiếp
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh một đời dạy thở từ Đông sang Tây
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh một đời dạy thở từ Đông sang Tây
    Nhiều người trong chúng ta rất khổ sở vì không biết cách điều phục cảm xúc mạnh. Khi thấy một cảm thọ bất an xuất hiện, ta tự nhủ: “Thở vào, tôi có mặt cho cảm thọ của tôi. Thở ra, tôi an tịnh cảm thọ của tôi.” Làm như vậy ta sẽ thấy tâm mình lắng dịu. Điều này rất quan trọng bởi vì hơi thở chánh niệm có thể làm lắng dịu những cảm thọ bất an dù đó là tuyệt vọng, sợ hãi, hay giận hờn.
    Xem tiếp
  • Chưa buông được chỉ vì chưa đau thấu tận tâm can
    Chưa buông được chỉ vì chưa đau thấu tận tâm can
    Con người ta khi phải buông bỏ thứ gì đó thì luôn cảm thấy phiền não, cũng day dứt không yên. Có người dù muốn buông tay nhưng lại không thể hạ quyết tâm mạnh mẽ. Vậy phải làm sao? Hãy đọc câu chuyện sau và cùng chiêm nghiệm.
    Xem tiếp
  • Tôi có cái bạn muốn
    Tôi có cái bạn muốn
    Có phải chăng tất cả mọi người trong chúng ta, ai cũng muốn có hạnh phúc? Chúng ta ai cũng muốn được thảnh thơi, an vui trong cuộc đời. Chúng ta muốn cảm thấy mình là một phần của một cái gì to tát hơn là cái tôi giới hạn và nhỏ bé này. Chúng ta cần một cảm giác sung túc trong nội tâm để ta có thể san sẻ với những người khác. Chúng ta cần một ý thức trọn vẹn về sự liên hệ giữa ta với những sự sống khác, để ta biết thương yêu hết tất cả mọi người.
    Xem tiếp
  • Hãy vô tư
    Hãy vô tư
    Không nên hấp tấp có ý kiến nhất định về một vấn đề trong khi đang bực bội, hay khi bị khiêu khích, hoặc nữa, khi hỉ hả vui mừng, bởi vì trong những lúc ấy tâm trạng của bạn bị nhiều cảm xúc, và một quyết định đạt đến trong hoàn cảnh tương tự có thể sẽ làm cho bạn hối tiếc một ngày nào.
    Xem tiếp
Back to top