-
Những điều cần biết khi thăm người bệnhKinh Phạm võng nói: “Nhược Phật tử kiến nhất thiết tật bệnh nhân, thường ứng cúng dường, như Phật vô dị. Bát phước điền trung, khán bệnh phước điền, đệ nhất phước điền”. Nghĩa là nếu Phật tử thấy tất cả người bệnh thì luôn nên cúng dường, như đối với Đức Phật không khác. Trong tám ruộng phước1thì thăm bệnh là ruộng phước thứ nhất. Đức Phật từng đến nơi ở của một vị Tỷ-kheo mắc bệnh mãn tính để thăm hỏi, đích thân gột rửa thân thể cho vị này. Một ví dụ khác, Đức Phật vấn an một vị Tỷ-kheo bị bệnh tại tịnh xá Kỳ-viên, khiến vị này khỏe lại. Con người lúc bị bệnh tật thì tinh thần trở nên yếu đuối, dễ sinh tâm buồn lo sợ hãi, hoảng hốt lúng túng, là lúc cần bạn bè thân thích quan tâm chăm sóc nhất. Vì vậy, là đệ tử Phật, nếu có người bị bệnh thì nên săn sóc đúng lúc, mời thiện tri thức thuyết pháp cho người ấy, tưới nhuần thân tâm của người bệnh, làm cho họ nhận được sự an ủi trong lúc đang chịu sự đau khổ của bệnh tật. Giống như vị lương y và hộ sĩ của chúng sinh, ta chăm sóc tất cả mọi người bệnh tật.Xem tiếp
-
Tưới tẩm hạt giống tốtThỉnh thoảng có những người tới Làng Mai trong tình trạng như vậy. Họ nói: “Tôi không cảm thấy đời sống của mình có một ý nghĩa gì cả! Tôi thấy chết hay sống cũng giống nhau thôi!”. Sự chán nản bao trùm lên những người đó. Khi đối diện với những người như vậy thì chúng ta phải làm gì để giúp họ?Xem tiếp
-
Bất mãn nhưng phải tùy duyênXưa và nay, xã hội là một trường đời hỗn hợp luôn dung chứa những gì có được trong cuộc sống, cái ác lúc nào cũng nhiều hơn cái thiện nên dẫn đến nhiều bất công vô lý. Người tin theo thần quyền thì oán trách đấng tối cao sao quá thiên vị với một thiểu số con người. Người tin theo truyền thống cõi này là tạm bợ có cõi khác là vĩnh hằng nên trước khi chết phải giết hết người thân và chôn theo tài sản để hưởng phúc lạc ở cõi đó.Xem tiếp
-
Nuôi dưỡng lòng từ bi trong cuộc sống với 7 bước luyện tậpTôi tin rằng từ bi là một trong số ít những điều mà chúng ta có thể thực hành được để mang lại hạnh phúc trước mắt và lâu dài cho cuộc sống của chúng ta. Tôi không nói về sự thỏa mãn ngắn hạn của những thú vui như ma túy, cờ bạc hay tình dục. Những cái gì đó không mang lại hạnh phúc thật sự và lâu dài.Xem tiếp
-
Cởi mở để xóa bỏ các thành kiến sai lệchNguyên tắc đầu tiên Phật dạy chúng ta là, phải có thái độ cởi mở, uyển chuyển, linh động, phá bỏ hết mọi thành trì cố chấp có tính cách làm tổn hại người vật. Ta phải có lòng bao dung và tha thứ để biết cảm thông cho người khác, vì mình không có nghiệp đó nên mình không thể nào hiểu rõ hết hoàn cảnh của họ.Xem tiếp
-
Suy nghiệm lời Phật: Nói dễ, làm khóThường thì nói ra bất cứ điều gì cũng dễ hơn làm. Nhất là trên bước đường chế ngự, chuyển hóa và làm chủ tâm thì lại càng khó hơn. Cho nên việc ‘nói thánh’ thường rất dễ xảy ra với hết thảy mọi người. Các bậc cổ đức đã khái quát việc này bằng câu ‘Việc làm và lời nói tương ưng mới xứng đáng là bậc thầy’ (Hạnh giải tương ưng viết tổ).Xem tiếp
-
Vô thường không làm ra khổTứ diệu đế bắt đầu bằng xác nhận sự có mặt của khổ đau, nhưng không phải Tứ diệu đế chỉ nói về khổ đau. Sự thực (đế) thứ ba là Diệt, có nghĩa là sự vắng mặt của khổ đau (nirodha) cũng có nghĩa là sự có mặt của sự lắng dịu và của hạnh phúc, kể cả hạnh phúc của Niết bàn.Xem tiếp
-
Người ngu ăn muốiThuở xưa, có một người ngu. Một hôm, hắn đi thăm người bà con ở rất xa. Đến nơi, chủ nhà đón tiếp hắn rất ân cần niềm nở, lại còn nấu những món ăn ngon để tiếp đãi; nhưng khi nấu thức ăn, chủ nhà quên nêm muối nên các món ăn đều bị lạt. Hắn vừa nếm liền nói với chủ nhà:Xem tiếp
-
Sức mạnh của niềm tinTrong Phật giáo, niềm tin vô cùng quan trọng. Vì “Tín là căn nguyên của đạo, là mẹ của công đức, nuôi lớn hết thảy thiện pháp, đoạn trừ lưới nghi, đưa vượt qua dòng nước ái dục, khai thị con đường tối thượng dẫn đến Niết-bàn.” Niềm tin có một sức mạnh tiềm tàng vô tận, thôi thúc con người vươn tới mục đích cao xa để thực hiện hoài bão cao đẹp của mình.Xem tiếp
-
Đức Đạt Lai Lạt Ma chia sẻ về tính thống nhất của nhân loạiNgày 16/04/2018, đức Đạt Lai Lạt Ma đã tiếp đón khoảng một nghìn du khách nước ngoài tại sân Tsuglagkhang, Dharamshala, Ấn Độ. Khách du lịch đến từ 68 quốc gia như: Úc, châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và châu Phi.Xem tiếp
-
Mài gươm trí tuệLúc mới bắt đầu đi chùa, mình thích nghe quý thầy, cô giảng pháp, thường khuyên mình nên ‘tu mau kẻo trễ’. Thế là mỗi đêm mình đến chùa tụng niệm, hành trì, cúng dường, công quả. Thấm thoát mà năm, mười năm đã trôi qua. Nhớ lại ngày quý thầy, cô nhắc nhở, giờ thì đầu đã hoa râm nhưng chưa biết tu theo kiểu gì?Xem tiếp
-
Nương tựa chính mình để làm chủ bản thânTheo thực tế, cuộc sống hiện tại có nhiều phật tử đi chùa nhưng chỉ đến để cầu khẩn, van xin một điều gì đó không liên quan đến nhân quả nghiệp báo và việc tu tập tỉnh thức tâm linh. Một số người đến chùa cúng Phật rất nhiều để cầu buôn may bán đắt, làm ăn phát đạt hoặc xin xăm bói quẻ; nếu được quẻ tốt thì mừng cúng Phật thật nhiều, nếu gặp quẻ xấu thì buồn bã bỏ về. Nếu chúng ta đến chùa để cầu khẩn van xin như thế thì chùa có khác gì đình, đền, miếu, phủ.Xem tiếp
-
Một chút lan manNgẫm lại “sự đời’’, tôi thấy hình như hầu hết chúng ta chẳng bao giờ thực sống. Lúc còn trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai. Nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có được cái kia cái khác mới là sống. Khi có tuổi, khi đã có được cái này cái nọ, cái kia cái khác thì ta lại sống cho quá khứ! Hừm! Nhỏ mong cho mau lớn, lớn mong cho nhỏ lại. Quả là lý thú! Tóm lại, ta chẳng biết quý những giây phút hiện tại.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy!Đức Phật đã chỉ cho mọi người sống có ý thức và trách nhiệm, luôn biết cảm thông, bao dung và tha thứ bằng tình người trong cuộc sống...Xem tiếp