• Bất hại
    Bất hại
    Một người bạn của tôi, sau mấy năm sống ở Nepal và Ấn Ðộ, trở về vào năm 1973, đã chia sẻ như sau: "Nếu tôi không thể làm gì hữu ích cho cuộc đời, thì ít ra tôi cũng sẽ cố gắng bớt gây tổn hại chừng nào tốt chừng ấy".
    Xem tiếp
  • Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử
    Pháp hành căn bản cho hàng Phật tử
    Hàng Phật tử tùy gia cảnh và căn cơ mà thọ trì, tu học Chánh pháp theo những cách khác nhau. Quan trọng là phải xác định được pháp gì là quan trọng, tinh túy, cốt tủy để nương vào.
    Xem tiếp
  • Dùng từ bi hỷ xả đối trị tam độc
    Dùng từ bi hỷ xả đối trị tam độc
    I. Người tu hành nhất định là phải bồi dưỡng Tứ Vô Lượng Tâm. Khi có Tứ Vô Lượng Tâm rồi, mình mới có thể giáo hóa chúng sanh và khiến cho chúng sanh lìa khổ được vui. Nếu người tu đạo không có Tứ Vô Lượng Tâm, tức là làm ngược lại với đạo và dù có tu đến tám vạn đại kiếp, cũng vẫn còn xa Phật đạo đến cả tám vạn bốn ngàn cây số.
    Xem tiếp
  • Ván cờ sinh tử
    Ván cờ sinh tử
    Vào thời võ sĩ Đạo tại Nhật, có một kiếm khách nổi tiếng với đường kiếm tuyệt luân của mình. Ngoài ra, Ông còn có tài đánh cờ thuộc hàng thượng thặng.Sau một quãng đời tung hoành ngang dọc trong chốn giang hồ, vị kiếm khách này đã ngộ ra lý Thiền nên đã “rửa tay gác kiếm”, khoác áo tu hành. Qua nhiều năm dài tu hành tinh tấn, Ông đã trở thành một Thiền Sư được nhiều người biết đến về đạo hạnh.Trong suốt thời gian đó, Ông cũng đã đem hết tâm huyết ra để nâng khả năng về Kiếm và Cờ của Ông lên hàng Kiếm Đạo và Kỳ Đạo.Vì vậy, tên tuổi của Ông ngày càng thêm lừng lẫy.
    Xem tiếp
  • Ta là ai?
    Ta là ai?
    Nhìn núi đồi Lộc Uyển thênh thang xanh ngát ngoài kia, tôi chợt muốn đọc lên một vài câu thơ nổi tiếng của đời Đường.
    Xem tiếp
  • Tự mình trói buộc mình
    Tự mình trói buộc mình
    Khi gặp cảnh trái lòng, chúng ta vừa sanh tâm là bị trói buộc.
    Xem tiếp
  • Hãy để khổ đau của bạn được tắm mát
    Hãy để khổ đau của bạn được tắm mát
    Tuần trước, có một cô thiền sinh viết thư cho tôi nói rằng: ”Con đang thực tập phương pháp nhận diện và ôm ấp khổ đau mà thầy dạy cho con. Con bị mắc chứng trầm cảm, mỗi khi trầm cảm tới thì con đi tắm, con tắm rất chánh niệm, con mời chứng trầm cảm tắm chung với con. Con không công phá hay xua đuổi nó mà ôm lấy nó bằng ánh sáng chánh niệm”.
    Xem tiếp
  • Quyết tiến không lui
    Quyết tiến không lui
    Đây là điểm quan trọng. Đọc sử Phật, khi Ngài tu khổ hạnh không mãn nguyện nên cuối cùng nhận bát cháo sữa của nàng Sujata rồi đến tòa kim cang ngồi và phát nguyện: “Nếu không thành đạo thì quyết không rời khỏi đây.” Đó là bài học giác ngộ lớn cho chúng ta.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa hồng danh sám hối
    Ý nghĩa hồng danh sám hối
    Trí Giả đại sư dạy chúng ta muốn đem Phật pháp để vào tâm, chúng ta phải sám hối cho sạch nghiệp, vì nghiệp không sạch, pháp đem vào cũng không sử dụng được.
    Xem tiếp
  • Loài người là quý nhất có đủ điều kiện để tiến đến quả vị Phật
    Loài người là quý nhất có đủ điều kiện để tiến đến quả vị Phật
    Theo kinh Giải thâm mật, trong sáu đường sinh tử luân hồi, các loài hữu tình chết nơi này, sanh nơi khác, thay đổi mạng sống qua bốn cách: thai sanh, noãn sanh, thấp sanh và hóa sanh.
    Xem tiếp
  • Hãy kiểm soát tâm
    Hãy kiểm soát tâm
    Cái tâm của con người ảnh hưởng sâu xa đến cơ thể. Nếu để tâm diễn tiến theo chiều hướng xấu xa và kết nạp những tư tưởng ô nhiễm nó có thể gây nhiều tai hại, có thể giết chết một chúng sanh.
    Xem tiếp
  • Yêu thương là thiện chí
    Yêu thương là thiện chí
    Yêu thương ai cũng có nhưng yêu thương đúng cách không phải là điều dễ dàng. Hầu hết chúng ta nghĩ rằng, thương yêu là phải thân cận đối tượng mình có cảm xúc yêu thương. Sự thật không hẳn như vậy.
    Xem tiếp
  • Nương tựa pháp - Nương tựa chính mình
    Nương tựa pháp - Nương tựa chính mình
    Đọc lịch sử Đức Phật và Thánh chúng, ai cũng xót xa khi đến đoạn Thế Tôn sắp nhập diệt. Không phải phàm phu chúng ta dễ bi thương, xúc cảm mà ngay cả các bậc Thánh Đại đệ tử cũng chạnh lòng, một số vị đã xin phép Thế Tôn được nhập Niết-bàn trước.
    Xem tiếp
  • Trái tim thiền tập
    Trái tim thiền tập
    Thiền tập không nằm ngoài xã hội, không trốn tránh xã hội mà là chuẩn bị để đi vào lại xã hội. Ta gọi là đạo Bụt nhập thế, hay đạo Bụt dấn thân. Khi đến một trung tâm tu học nào đó, có thể ta có cảm tưởng là mình bỏ lại mọi thứ sau lưng, như gia đình, xã hội, bỏ lại tất cả những vấn đề rắc rối liên quan đến gia đình và xã hội. Mình đến thực tập với tính cách cá nhân để tìm kiếm an lạc. Nghĩ như vậy đã là vô minh rồi, bởi vì trong đạo Bụt không có cái gì là cá nhân cả.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc chân thật
    Hạnh phúc chân thật
    Phật dạy: Phật pháp nơi thế gian, không lìa thế gian có sự giác ngộ. Thế gian là gì? Ở đâu ? và Phật muốn ta giác ngộ gì nơi thế gian?
    Xem tiếp
Back to top