• Thở để chữa bệnh
    Thở để chữa bệnh
    Ngày nay, ở phương Tây, rất nhiều trung tâm dạy thiền, khí công, yoga… để chữa bệnh cũng chủ yếu là dạy cách thở bụng
    Xem tiếp
  • Đôi khi
  • Làm gì khi bị trách mắng nạt nộ
    Làm gì khi bị trách mắng nạt nộ
    Khi chúng ta hiểu được sự tức giận là một tâm bệnh, nó có thể làm cho con người mất sáng suốt, trở nên cau có, khó chịu, gương mặt không còn tươi cười nữa, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, có thể gây ra nhiều loại bệnh khác nhau như lên máu, mặt nóng, đau tim, thần kinh bị ức chế, nhức đầu, chóng mặt, nội tạng không làm việc đều hòa… thì chúng ta hãy thương yêu những người đang tức giận. Nhẫn nhục nghe họ trút hết sự tức giận, xem mình như là một thùng rác cho người khác trút giận.
    Xem tiếp
  • Hương giới hạnh
    Hương giới hạnh
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.
    Xem tiếp
  • Những giá trị của khổ đau
    Những giá trị của khổ đau
    Khổ đau là điều ai cũng muốn tránh trong cuộc sống, không ai mà muốn bất hạnh xảy ra đối với mình. Nhưng cuộc đời là những bước thăng trầm của tâm hồn, là con đường chông chênh nhiều lúc nhiều hầm hố.
    Xem tiếp
  • Kinh quán niệm hơi thở - Thiền sư Nhất Hạnh
    Kinh quán niệm hơi thở - Thiền sư Nhất Hạnh
    Phép quán niệm hơi thở, theo những chỉ dẫn trên, nếu được phát triển và thực tập liên tục, sẽ đem đến những thành quả và lợi lạc lớn. Phát triển và thực tập liên tục như thế nào để phép quán niệm hơi thở có thể thành tựu được bốn lĩnh vực quán niệm?
    Xem tiếp
  • Làm sao đối phó với bệnh tật?
    Làm sao đối phó với bệnh tật?
    Tất cả chúng ta đều có thể bị bệnh. Một khi chúng ta được sinh ra trong vòng luân hồi sinh tử với thân thể này thì có nghĩa là chúng ta đã chịu sự ảnh hưởng của những phiền não và nghiệp chướng, cho nên bị ốm đau là điều không thể nào tránh khỏi. Đó cũng chính là bản chất của cơ thể chúng ta - thân thể này sẽ già đi và sẽ bị bệnh.
    Xem tiếp
  • Sự yên lặng của thiền định
    Sự yên lặng của thiền định
    Một trong những mục đích của Thiền là làm phát lộ một tâm thức phẳng lặng và an bình (samatha), vậy dạng thể an bình và phẳng lặng của tâm thức liên quan như thế nào với sự vận hành của lục căn?
    Xem tiếp
  • Phát tâm trường viễn
    Phát tâm trường viễn
    Pháp tu hành nói dễ thì cũng thật dễ, nói khó thì cũng thật khó. Dễ là, chỉ cần các ông buông xả hết, lòng tin chắc thật, phát tâm kiên cố lâu bền thì sẽ được thành công. Còn khó là vì chúng ta sợ cực khổ, chỉ muốn an lạc.
    Xem tiếp
  • Thư thiền sư Đại Huệ đáp Triệu Đại Phu
    Thư thiền sư Đại Huệ đáp Triệu Đại Phu
    Thư ông gửi đến tôi đều đọc hết. Phật dạy: “Người có tâm đều được thành Phật”. Tâm này chẳng phải là tâm trần lao vọng tưởng thế gian mà là phát Vô thượng bồ-đề tâm. Nếu ai có tâm này cũng đều thành Phật.
    Xem tiếp
  • Vô thường
  • Có 3 loại cơm không nên ăn
  • Hiếu đạo của người con Phật
    Hiếu đạo của người con Phật
    Trong kinh Phật có nói rằng: ”Thiên kinh vạn quyển, hiếu nghĩa vi tiên”, dù tu đạo nào, dù có học hay không học, hiếu là gốc, hiếu là trên trước, hiếu là tất cả. Là con người thì phải trọn đạo hiếu, phải nhớ ân nghĩa và đền trả những ân nghĩa ấy. Trong tất cả các ân nghĩa, có thể nói lớn lao nhất là ân nghĩa cha mẹ.
    Xem tiếp
  • Tâm cởi mở - bình an
    Tâm cởi mở - bình an
    Nếu không có mục tiêu, ta chỉ loanh quanh như một con hổ bất an, không thể tìm thấy yên ổn trong bất cứ thứ gì. Ta lăn trở trên giường, vặn truyền hình, chuyển đổi các kênh, ăn khi không đói, rồi điện thoại liên miên. Ta định làm gì thế? Ta đang cố gắng để kết nối với thế giới vật chất bên ngoài. Nhưng làm sao ta có thể làm điều đó, khi ta còn chưa thể kết nối với nội tâm mình?
    Xem tiếp
  • Tất cả ở ngay đây
    Tất cả ở ngay đây
    Ajahn Chah (1919-1992) là vị thiền sư người Thái rất được tin kính. Các bài thuyết pháp của ngài thông thoáng, rõ ràng, dứt khoát - sự dứt khoát của vị đã chứng thực được giáo lý của Đức Phật. Ngài là người có nhiều ảnh hưởng sâu đậm đối với nhiều thiền sư người Mỹ.
    Xem tiếp
Back to top