• Đức Phật dạy về 5 tiêu chí khắc phục lòng sân hận
    Đức Phật dạy về 5 tiêu chí khắc phục lòng sân hận
    Mượn đối tượng khác để thay thế là cách đào tẩu, bế tắc, không phải giải pháp tốt. Sự đào tẩu chỉ có giá trị tạm thời. Muốn tháo gỡ lòng sân lâu dài và dứt điểm thì gút mắc xuất hiện lòng sân với ai, phải tháo gỡ với người đó.
    Xem tiếp
  • 10 bài học cuộc sống nhận ra trước khi quá muộn
    10 bài học cuộc sống nhận ra trước khi quá muộn
    Dưới đây là 10 điều bạn cần biết trước khi quá muộn:
    Xem tiếp
  • Lục Tổ
    Lục Tổ
    Một ngày kia Lục Tổ nghĩ rằng: “Đã đến lúc phải hoằng pháp không nên ẩn hoài”, liền ra chùa Pháp Tánh Quảng Châu, gặp Ấn Tông Pháp Sư giảng Kinh Niết Bàn.
    Xem tiếp
  • Sống trong thế gian với Phật pháp
    Sống trong thế gian với Phật pháp
    Hầu hết mọi người vẫn không biết bản chất của thiền tập. Họ nghĩ rằng chỉ có thiền đi, thiền ngồi và nghe pháp là sự thực hành. Điều này đúng, nhưng đây chỉ là hình thức thực tập bên ngoài.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Duy Nghiễm - Dược Sơn (751-834)
    Thiền sư Duy Nghiễm - Dược Sơn (751-834)
    Sư họ Hàn, quê ở Ráng Châu. Năm mười bảy tuổi, Sư theo Thiền sư Huệ Chiếu ở Tây Sơn Triều Dương xuất gia. Ðời Ðường niên hiệu Ðại Lịch thứ tám (774 T.L.) Sư thọ đại giới nơi Luật sư Hy Tháo ở Hoành Nhạc. Sư học thông kinh luận, nghiêm trì giới luật.
    Xem tiếp
  • Món nợ đời người
    Món nợ đời người
    HỎI: Tôi có đọc 14 lời dạy của Đức Phật, điều 11 nói rằng “Món nợ lớn nhất đời người là tình cảm”. Mong quý Báo chia sẻ thêm để tôi hiểu rõ hơn vì sao tình cảm là món nợ lớn nhất đời người? (NHUẬN ĐỨC, gioidinhtue347@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Lợi ích của việc nghĩ tốt cho người
    Lợi ích của việc nghĩ tốt cho người
    Nghĩ tốt cho người có lợi ích gì? Thường nghĩ tốt cho người thì tâm chúng ta sẽ luôn luôn nghĩ về điều tốt cho người này, người kia, tâm tâm sẽ nhẹ nhàng thanh thoát.
    Xem tiếp
  • Thấy nghe mà không dính mắc
    Thấy nghe mà không dính mắc
    Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt xấu khác nhau.
    Xem tiếp
  • Lời Nói Ðùa Và Qủa Báo
    Lời Nói Ðùa Và Qủa Báo
    Thuở xa xưa, khi ngôi tháp bằng vàng thờ xá lợi Phật Ca-diếp đang được xây cất, con cái một số Phật tử thuần thành ở Ba-la-nại đến chỗ xây tháp công quả bằng cách đích thân bắt tay vào việc xây cất công trình ấy, và họ mang theo những cỗ xe chất đầy thực phẩm. Trên đường đi, họ gặp nột Trưởng lão đang đi vào thành khất thực. Trong những người đi công quả có một phụ nữ trẻ thấy Trưởng lão bèn nói với chồng cô:
    Xem tiếp
  • Làm gì khi bị lớn tiếng trách mắng nạt nộ
    Làm gì khi bị lớn tiếng trách mắng nạt nộ
    Người lớn tiếng trách mắng nạt nộ người khác là người đang giận bực tức trong lòng vì điều gì đó hoặc vì ta đã làm sai điều gì. Do không kiềm chế được cơn giận hoặc không thể tha thứ được hoặc không dằn được sự tức giận, họ đành phải lớn tiếng trách mắng nạt nộ người khác cho hả giận. Sau khi trút ra hết sự tức giận của mình thì trong lòng của họ sẽ thấy nhẹ nhỏm và không còn tức giận nữa.
    Xem tiếp
  • Việc ác vừa nghĩ, quỷ thần đều biết
    Việc ác vừa nghĩ, quỷ thần đều biết
    Một Phật tử Trung Hoa, ông Trần Hải Lượng, có người bạn tên Hoàng Ðồng Sanh. Ðôi mắt cư sĩ họ Hoàng rất lạ, có thể thấy được ma quỉ và điện quang của mỗi người.
    Xem tiếp
  • Hai mặt
  • Thiền sư Hoài Nhượng khai thị cho Ngài Đạo Nhất
    Thiền sư Hoài Nhượng khai thị cho Ngài Đạo Nhất
    Đời Đường niên hiệu Tiên Thiên năm thứ hai (713 T.L.), Thiền sư Hoài Nhượng đến Hoành Nhạc (dãy núi liên tục) ở chùa Bát-nhã.
    Xem tiếp
  • Đại Sư Nagarjuna và kẻ trộm
    Đại Sư Nagarjuna và kẻ trộm
    Một hôm, một tên trộm đến gặp Đại Sư Nagarjuna và hỏi: "Liệu có khả năng nào cho sự trưởng thành của tôi không? Nhưng có một điều tôi là kẻ cắp và tôi không thể bỏ nghề nầy cho nên Thầy đừng lấy đó làm điều kiện. Tôi sẽ làm bất cứ điều gì Thầy nói trừ việc nầy là tôi vẫn còn là kẻ cắp."
    Xem tiếp
  • Người thân thường khiến ta đau khổ nhất
    Người thân thường khiến ta đau khổ nhất
    Hầu hết mọi đau khổ xuất phát từ các mối quan hệ giữa người với người, đặc biệt trong các mối quan hệ với người thân lại khiến ta đau khổ nhất. Để tránh nỗi đau khổ này, theo Thiền sư Saydaw U Jotika, chúng ta nên tránh lối suy nghĩ mình đúng để lắng nghe được người khác, để thấy rằng trong sâu thẳm tình thương họ dành cho mình...
    Xem tiếp
Back to top