• Chửi mắng và lời dạy của đức Phật
    Chửi mắng và lời dạy của đức Phật
    Một lần, Phật đi giáo hóa vùng Bà La Môn, các tu sĩ Bà La Môn thấy đệ tử của mình đi theo Phật nhiều quá, nên ra đón đường Phật chửi. Phật vẫn đi thong thả, họ đi theo… sau chửi. Thấy Phật thản nhiên làm thinh, họ tức giận, chặn Phật lại hỏi:
    Xem tiếp
  • Ấn Độ: Hàng trăm nghìn tăng sĩ, phật tử dự lễ hội trên đỉnh Himalaya
    Ấn Độ: Hàng trăm nghìn tăng sĩ, phật tử dự lễ hội trên đỉnh Himalaya
    Năm nay, theo lời thỉnh cầu tha thiết của cộng đồng tăng ni, phật tử vùng Himalaya, Ngài Gyalwang Drukpa - bậc đứng đầu truyền thừa Drukpa, được kính ngưỡng là hóa thân của đức Phật Quan Âm và đức Naropa, đã đồng ý khoác trên mình sáu sức trang hoàng của Naropa.
    Xem tiếp
  • Tránh né vấn đề
    Tránh né vấn đề
    Một cư sĩ từ Izumo đến thỉnh vấn: Đối với một người đã giác ngộ như ngài, có phải là Ba cõi thuộc quá khứ, hiện tại, vị lai hiện rõ như trong lòng tay?
    Xem tiếp
  • Vận động viên cử tạ ăn chay tại Olympics Rio 2016
    Vận động viên cử tạ ăn chay tại Olympics Rio 2016
    Mọi người thường phân vân làm sao một vận động viên cử tạ có thể ăn chay mỗi ngày được, lấy đâu ra đủ lượng protein cần thiết để tập luyện và thi đấu. Nhưng Kendrick Yahcob Farris là một trường hợp không giống những vận động viên nâng tạ khác. Anh là vận động viên cử tạ nam duy nhất đại diện Hoa Kỳ tham gia tranh tài tại Olympics Rio năm 2016. Anh đã ăn chay từ năm 2014.
    Xem tiếp
  • Như bóng không rời hình
    Như bóng không rời hình
    Kinh Pháp Cú, bản kinh Pàli rất phổ biến và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống thực tiễn của người Phật tử, có dấu ấn sử dụng thủ pháp nghệ thuật “thí dụ” trong ngôn ngữ. Các thí dụ trình bày trong bản kinh này đều gần gũi với sự vật, hiện tượng xảy ra, liên hệ trực tiếp đến đời sống con nguời.
    Xem tiếp
  • Nói hai lưỡi
    Nói hai lưỡi
    Người học Phật phải thấy nhân đời này, biết quả đời sau, xét quả hiện tại biết nhân đời trước của mình. Nếu mình tu thiếu hạnh nào, phải nỗ lực tu hạnh đó để không còn thiếu nữa, nếu không tu thì thiếu lại càng thiếu thêm.
    Xem tiếp
  • Làm thế nào để đạt hạnh phúc
    Làm thế nào để đạt hạnh phúc
    Hãy bắt đầu chia hạnh phúc và khổ đau làm hai phần chánh : Tinh thần, và thể xác. Trong hai phần nầy, tinh thần có ảnh hưỏng nhiều nhất nơi chúng ta.
    Xem tiếp
  • HCM: Phật giáo quận 1, 3, 5, 6, 10 & 11 triển khai công tác tổ chức Hội thi văn nghệ
    HCM: Phật giáo quận 1, 3, 5, 6, 10 & 11 triển khai công tác tổ chức Hội thi văn nghệ
    Thứ bảy, ngày 17/9/2016 (nhằm 01/8/Bính Thân), tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN Quận 10 (chùa Ấn Quang-Quận 10) đã diễn ra phiên họp phiên họp triển khai việc tổ chức Hội thi Văn nghệ chào mừng Đại lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập GHPGVN của cụm 1 gồm các BTS Phật giáo quận 1,3,5,6,10 và 11 .
    Xem tiếp
  • Biết ơn là một đức hạnh hiếm có
    Biết ơn là một đức hạnh hiếm có
    Đức Phật coi biết ơn là một đức hạnh vĩ đại. Phải, thật là đúng đức hạnh này rất hiếm trong bất cứ xã hội nào. Bạn không thể ước vọng luôn luôn người ta biết ơn bạn về những gì bạn đã làm.
    Xem tiếp
  • Học buông xả
    Học buông xả
    Buông xả là một sự thực tập quan trọng trong cuộc sống hằng ngày, cũng như trên con đường giải thoát của chúng ta. Cuộc sống hằng ngày tạo cho chúng ta nhiều cơ hội để buông xả các kế hoạch, các sự mong muốn, các sở thích, và các ý kiến.
    Xem tiếp
  • Thiền và cách thở đúng để nâng cao sức khỏe
    Thiền và cách thở đúng để nâng cao sức khỏe
    Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt. Trái lại, khi có tạp niệm xen vào hoặc lúc lo âu căng thẳng, giải quyết công việc lại kém hiệu quả.
    Xem tiếp
  • Con người vì sao càng về già càng cảm thấy hạnh phúc?
    Con người vì sao càng về già càng cảm thấy hạnh phúc?
    Con người khi về già, chân tay trở nên chậm chạp, đầu óc thiếu đi sự minh mẫn… rất nhiều vấn đề đều xuất hiện ở cái tuổi xế chiều này. Thế nhưng, dường như càng có tuổi, người ta lại càng cảm thấy hạnh phúc nhiều hơn. Tại sao lại như vậy?
    Xem tiếp
  • Đừng so sánh với người khác
    Đừng so sánh với người khác
    Bạn có thể tự bạn đoạn trừ lo âu không cần thiết và phiền não đơn giản là không so sánh bạn với người khác. Chừng nào mà bạn còn nhìn người khác so sánh là "bằng với bạn", "cao hơn" hay "kém hơn" bạn sẽ cố chấp và áy náy bồn chồn.
    Xem tiếp
  • Thức ăn ngon nhờ có tình thương trong đó
    Thức ăn ngon nhờ có tình thương trong đó
    Thức ăn được ba mẹ nấu ra ngon lành không phải thuần túy thức ăn ngon mà nhờ có tình thương của người nấu trong đó.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc của niết bàn
    Hạnh phúc của niết bàn
    Hãy tưởng tượng rằng ta và một số người bạn đang mắc kẹt trong một căn nhà bị bốc cháy. Những thanh lửa thay phiên rơi xuống từ trần nhà. Có phải tốt nhất là chúng ta cần ý thức được tình trạng hiểm nguy và cùng giúp nhau thoát ra, hay ta cứ đứng đấy mà tìm những cái hay đẹp của nó, “Xem kìa, cũng đâu đến nỗi nào đâu. Ngọn lửa hồng có màu tím hoa cà trông đẹp làm sao...”?
    Xem tiếp
Back to top