-
Không ở một nơi nào khácSau một thời gian tu tập bạn sẽ hiểu rằng, chúng ta không thể nào tiến bộ một cách nhanh chóng hoặc phi thường được hết. Cho dầu có gắng sức đến đâu, hành trình của bạn cũng vẫn phải là từng bước một.Xem tiếp
-
Tỉnh giác với lợi dưỡngHẳn ai cũng biết câu: “Cái vòng danh lợi cong cong/Kẻ hòng ra khỏi, người mong bước vào”.Xem tiếp
-
Lời hay chưa hẳn đã chiếm được lòng ngườiAi cũng thích được tán dương, khen ngợi, ai cũng thấy dễ chịu với những lời khen, dù bản thân không đúng hoặc đúng rất ít với lời khen đó. Tuy nhiên có trường hợp mình nói lời an ủi, động viên người khác nhưng vẫn thấy cảm giác là lạ, bất an giống như mình đang nói dối! Để biết lời mình nói có phải đang phạm tội “vọng ngữ” không, chúng ta cần dựa vào tâm lí và động cơ của lời nói.Xem tiếp
-
Luật tạng và những nguyên tắc sống an lạcLuật tạng là một nền văn học rất quan trọng trong đạo Bụt mà không mấy ai nắm vững. Trong giáo đoàn, những vị giỏi về kinh thì được gọi là Kinh sư (Sutra Master), những vị giỏi về luận thì gọi là Luận sư (Abhidharma Master), và các vị nắm vững về luật thì gọi là Luật sư (Vinaya Master).Xem tiếp
-
Tu là bỏ cái giả nhận ra cái thậtKhi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội bồ đề, thởi gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên. Vì Đức Phật phát thệ nguyện lớn, thị hiện nơi đời để độ chúng sanh, sao bây giờ thành Phật rồi, Ngài không chịu đi truyền bá Chánh pháp, đợi năn nỉ mới chịu thuyết pháp.Xem tiếp
-
Con người do mê lầm nên sống trong đau khổCon người hơn các loài vật là ở chỗ biết phân biệt nếu gặp người khác chỉ dạy nhắc nhở hoặc tự chiêm nghiệm, suy xét nên dễ nhận ra sự sai sót của mình mà thức tỉnh trở lại.Xem tiếp
-
Tuổi trẻ với lòng từ biÐang độ hoa niên lòng tràn đầy vui vẻ, em nhìn cảnh chung quanh đều hiện bày một vẻ tươi sáng đáng yêu. Nét yêu đời biểu lộ trong đôi mắt sáng, trên đôi môi nở nụ cười của em. Em tự thấy cùng mọi người, cùng vạn vật như chung niềm hoan hỷ. Vì thế, lòng yêu thương của em tràn trề vô hạn.Xem tiếp
-
Phật là bậc giải thoátPhật dĩ nhiên là chính Ngài, với các phẩm hạnh thù thắng không ai có thể sánh của bậc giác ngộ tối thượng. Nhưng kỳ thực, trong tâm tưởng của mỗi người tin Phật thì đều hình dung cho riêng mình một vị Phật khác nhau.Xem tiếp
-
Sám hối phải sám nơi tâmViệc tu hành không phải chỉ là khắc chế thói xấu của thân mà còn phải hóa giải những chướng ngại của tâm ở bên trong mình.Xem tiếp
-
Chứng minh mọi hoàn cảnh đều tu đượcNgày xưa, đời Ðường ở Trung Hoa có gia đình ông Bàng Long Uẩn, vẫn làm cư sĩ tại gia, mà tu đến được chỗ sanh tử tự tại. Trong giới học Phật từ trước đến nay vẫn ngưỡng mộ công đức tu hành của gia đình ông. Như trong bài sám tu Tịnh độ đã đọc buổi tối, có câu “in như thiền định họ Bàng thuở xưa…” Ông Bàng Long Uẩn trước theo Nho học, sau nghiên cứu Phật thấy thích thú, ông tìm đến tham vấn các thiền sư. Ban đầu, ông đến hỏi Thiền sư Hy Thiên (Thạch Ðầu): “Người không cùng muôn pháp làm bạn là người gì?” Hy Thiên liền bụm miệng ông. Ngay đây ông được ngộ.Xem tiếp
-
Thiền sư Norman và lời khuyên về những điều Phật dạy khi gặp khó khănThiền sư người Mỹ Norman Fischer đã dành một thoảng thời gian để sống tịnh tâm trong một căn gác nhỏ trên cây đại thụ trong rừng.Xem tiếp
-
Giới - Định - TuệTheo lịch sử Phật giáo, khi Đức Phật thành đạo, Ngài đến Lộc Uyển giáo hóa năm anh em Kiều Trần Như đắc quả vị A-la-hán, sau đó, Ngài tiếp tục độ 50 thanh niên dòng họ Da Xá cũng đắc La-hán. Dưới sự hướng dẫn, thương yêu, đùm bọc của Phật, tâm các vị này liền trở nên thanh tịnh và chứng Thánh quả một cách dễ dàng.Xem tiếp
-
Dạy con nên ngườiNuôi dạy con cái ngoài trách nhiệm quan trọng của cha mẹ là cả một nghệ thuật trồng người. Dĩ nhiên các bậc cha mẹ đều thương con nhưng lại có cách dạy dỗ khác nhau. Có những cách dạy phù hợp đưa đến kết quả tốt, ngược lại có những cách dạy không phù hợp nên chẳng những không có kết quả tốt mà còn sinh ra oán hận.Xem tiếp