• Nói xấu người khác: Những hậu quả và cách chuyển hóa
    Nói xấu người khác: Những hậu quả và cách chuyển hóa
    “Tôi nguyện không nói lỗi lầm của người khác”. Trong truyền thống Phật giáo, đây là một trong những lời nguyện của Bồ tát. Đối với những vị tu sĩ thọ Cụ túc giới, một nguyên tắc tương tự được đề cập đến trong lời phát nguyện là không nói lời phỉ báng.
    Xem tiếp
  • Khéo dạy con
    Khéo dạy con
    Richard Harold, Giám đốc một công ty truyền hình, phụ trách nội dung trên các mạng. Ông là Phật tử theo truyền thống Nguyên thủy, hiện sống tại bang Chicago, Hoa Kỳ.
    Xem tiếp
  • Suy nghiệm lời Phật: Nhìn nước mà thấy người
    Suy nghiệm lời Phật: Nhìn nước mà thấy người
    Chúng ta ai cũng đã từng có lần đứng trước biển cả mênh mông. Khi ấy, ta thấy mình thật nhỏ bé so với sóng nước bao la, biển hồ lai láng. Thường thì mỗi người có một tâm sự khác nhau, riêng người học Phật, biển nước kia cũng là một đối tượng để quán niệm. Nhìn nước mà thấy người, nhất là thấy mình.
    Xem tiếp
  • Hãy làm đi
    Hãy làm đi
    Hãy tiến hành! Làm đi! Không phải dễ dàng đâu. Nhưng một cách giản dị, như ta lấy một ly nước đặt nó ở đây trong hai phút, rồi dở lên đặt ở chỗ kia trong hai phút. Mỗi hai phút là dời nó đi một lần, chỗ nầy sang chỗ kia.
    Xem tiếp
  • Vị tu sĩ mù
    Vị tu sĩ mù
    Một lần, có vị tăng bị mù tên là Cakkhupala đến Tinh xá Jetavana (Kỳ Viên) đảnh lễ đức Phật.
    Xem tiếp
  • Tu và sự cởi bỏ bản ngã
    Tu và sự cởi bỏ bản ngã
    Tu là gì? Trước hết tu là tu sửa bản thân. Sao gọi là tu sửa? Ta vẫn là ta nhưng bao nhiêu năm nay vì không phân biệt được điều gì mang lại lợi lạc, không nhận biết được mọi sự là vô thường nên ta bị cuốn vào vòng xoáy cuộc đời, làm những việc mà chúng ta không lường hết hậu quả.
    Xem tiếp
  • Chịu và đựng
    Chịu và đựng
    Paramita dịch tiếng hán việt là Độ, có nghĩa là đi sang bờ bên kia, vượt bờ. Ta biết rằng ta có thể thực tập được chuyện vượt bờ bất cứ lúc nào trong ngày. Khi giận hờn thì ta đang ở bờ bên này, bờ của sự giận hờn, và ta muốn vượt qua bờ bên kia, bờ của sự thương yêu và tha thứ. Muốn qua bờ bên kia, ta phải sử dụng một chiếc bè nào đó mà ta đã tiếp nhận được từ Bụt, từ thầy, từ tăng thân. Đứng ở bờ bên kia nỗi buồn và cơn giận sẽ không còn nữa. Chúng ta biết rằng bờ bên kia không phải là chuyện xa vời. Bờ bên kia là cái có thể xẩy ra ngay trong giờ phút hiện tại.
    Xem tiếp
  • Hãy để cho nó theo bản chất thiên nhiên của nó
    Hãy để cho nó theo bản chất thiên nhiên của nó
    Chúng ta nói rằng sinh hoạt tâm linh cũng tựa hồ như con rắn độc.
    Xem tiếp
  • Toàn văn Luật tín ngưỡng, tôn giáo
    Toàn văn Luật tín ngưỡng, tôn giáo
    Ngày 18-11-2016, tại khóa họp kỳ XIV, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật tín ngưỡng, tôn giáo. Đây là văn kiện quan trọng đối với đời sống tín ngưỡng, tôn giáo tại nước ta, sẽ có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1-1-2018. Giác Ngộ online xin giới thiệu toàn văn của bộ luật này cùng độc giả quan tâm.
    Xem tiếp
  • Dặn lòng nhẫn & xả để buông tâm đố kỵ
    Dặn lòng nhẫn & xả để buông tâm đố kỵ
    Trong cuộc sống, đố kỵ là chuyện thường tình ai cũng hiểu. Ganh ghét, hơn thua, cái bệnh ái thủ như một đặc tính cố hữu, có chủng tử sắp sẵn trong tâm con người. Khi cái hạnh phúc người khác có được mà mình không có, thì đó cũng là một nguyên nhân của đố kỵ dù biết rằng thật là vô cớ. Ta có thể hình dung như đứa bé tức tối giành sữa mẹ hay sự âu yếm của mẹ dành cho đứa khác.
    Xem tiếp
  • Tu đi kẻo trễ lỡ xuân thì
    Tu đi kẻo trễ lỡ xuân thì
    Ðây là bài kệ của Ðại Ðức Ratthapala tóm lược lại cuộc đối thoại giữa Ngài và vua Koravya để nói lên lý do tại sao Ðại Ðức trở thành Tỳ kheo:
    Xem tiếp
  • Nghịch cảnh là cơ hội tốt để ta rèn luyện và lớn lên
    Nghịch cảnh là cơ hội tốt để ta rèn luyện và lớn lên
    Người đã thật sự khôn lớn trưởng thành sẽ nhận thức được cả hai mặt này của cuộc sống theo nguyên lý duyên sinh cái này có thì cái kia có, cái này không cái kia không. Họ biết chấp nhận những nỗi buồn và cả niềm vui, biết hướng tới thành công và sẵn sàng nhận thất bại để tìm cách vươn lên và sự sống chết này là quy luật tất yếu nên ta ít đau buồn trong mất mát.
    Xem tiếp
  • Sức khỏe, trường thọ và sắc đẹp
    Sức khỏe, trường thọ và sắc đẹp
    Có một thanh niên đang trên đường tìm cầu chân lý tên là Subha. Một hôm, nhận thấy sự khác biệt giữa bao con người, anh ta suy nghĩ hoài không ra, trong lòng cứ hoài nghi, bèn tìm đến đức Phật, thỉnh Ngài giải đáp vấn đề mà anh ta đang thắc mắc. Đức Phật trả lời như sau:
    Xem tiếp
  • Đức Phật đản sanh trong từng sát na tâm của con người
    Đức Phật đản sanh trong từng sát na tâm của con người
    Nói đến Phật đản, người ta thường quan niệm rằng Đức Phật sanh ra trên cuộc đời này để giáo hóa chúng sanh. Tuy nhiên, theo tinh thần Pháp Hoa, Đức Phật không phải chỉ có một sanh thân Thích Ca Mâu Ni và không phải Đức Phật chỉ mới Đản sanh trên thế gian này cách đây hơn 25 thế kỷ.
    Xem tiếp
  • Con dân của ngài
    Con dân của ngài
    Thiền sư Yamaoka Tesshu là bậc thầy của hoàng đế. Ngài cũng là bậc thầy về kiếm thuật và uyên thâm về thiền học.
    Xem tiếp
Back to top