-
Tu trong lúc đang giải quyết các công việc của bản thânCon người chúng ta do chấp thân này là thật ngã, nên làm cái gì cũng để cho ta, vì ta từ đó mà đam mê say đắm tham lam muốn chiếm đoạt về cho mình. Chúng ta hãy thường xuyên quán sát sẽ thấy thân này vô thường bại hoại, nên ai cũng già, bệnh, chết nhờ vậy ta bớt tham đắm dính mắc mà dễ dàng tu hành.Xem tiếp
-
Được làm người là khóNgười tu học thường nghe Phật dạy câu ‘Nhân thân nan đắc’. Thân người khó được, khó hơn cả việc con rùa mù sống trong đại dương, trăm năm mới trồi đầu lên một lần mà lọt đúng vào bộng cây đang lênh đênh trên biển.Xem tiếp
-
Cần và muốnMỗi chúng ta đều ở trong một cộng đồng và phải sử dụng hay làm việc trong đó. Chúng ta phải sử dụng phương tiện hay vật dụng trong đời sống. Và ở kiếp này, chúng ta hiểu rằng khi làm và có được một cái gì đó, chúng ta không chỉ sử dụng cho bản thân hay gia đình của mình, mà còn giúp đỡ những người khác. Bởi vì họ cũng cần sử dụng đến. Chẳng những thế, chúng ta còn cần tạo thêm nhiều thiện pháp đối với Ân Đức Phật, Đức Pháp và Đức Tăng. Tài sản như đất đai, nhà cửa,… không phải chỉ để cho riêng mình, chúng ta cần sử dụng cho Pháp Bảo và những người khác nữa.Xem tiếp
-
Tu trong lúc uống, ănNgày hôm nay trên đà phát triển ngày càng cao của nhân loại giúp cho con người hưởng thụ tiện nghi vật chất, nhưng ngược lại làm ô nhiễm môi trường, thức ăn uống bị nhiễm độc nặng nề. Các bệnh viện quá tải vì người bệnh quá nhiều, nguyên nhân chính là không biết điều hòa trong ăn uống.Xem tiếp
-
Bốn loại thức ănÐạo Bụt trong cả Nam Tông và Bắc Tông đều tin rằng chúng sinh từ đời này sang đời khác thay phiên lần lượt làm cha làm mẹ của nhau. Vì vậy mỗi khi ăn thịt, chúng ta hãy có ý thức rằng có thể ta đang ăn thịt cha mẹ hay con cái của ta. Do đó chúng ta đã tập ăn chay và tập không sát sinh.Xem tiếp
-
Phương pháp khôi phục tín tâm đối với Phật phápQuý vị có thể buồn với 1 ngôi chùa, không thích 1 tu sĩ do đánh mất niềm tin nhưng nhớ rằng đừng bỏ Đức Phật vì như thế là thiệt thòi cho chính mình.Xem tiếp
-
Khổ vui tùy theo quan niệmChủ đề khổ vui tùy theo hoàn cảnh, tùy theo quan niệm của mỗi người. Nói rõ hơn, con người có nghiệp thì khổ vui tùy theo quan niệm là một lẽ, nhưng đúng là tùy nghiệp của con người mà thôi.Xem tiếp
-
Lời khuyên chân thành của một bệnh nhân ung thưTôi chân thành khuyên các bạn: cho dù bạn đã học Phật hay chưa, xin hãy tin rằng ở hiền gặp lành, ở dữ gặp ác. Làm hại bất cứ sanh mạng nào kỳ thực là đang làm hại chính mình.Xem tiếp
-
Dùng thiền định trị liệu cho tù nhân, giảm tội phạm ở quốc đảo JamacaThượng tọa Bhante Buddharakkhita, vị đại biểu của Uganda (thuộc miền Đông châu Phi), người sáng lập Trung tâm Phật giáo Uganda, đã nỗ lực nghiêm túc kêu gọi người dân quốc đảo Jamaca thực hành thiền định Phật giáo, để giảm bớt mức độ bạo lực ở quốc đảo này, theo ghi chép ít nhất có đến 1.600 vụ giết người vào năm 2017.Xem tiếp
-
Cờ bạc là nhân dẫn đến nghèo cùng khốn khổCờ bạc là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội như giết hại, trộm cướp, hiếp dâm, ăn không ngồi rồi, lười biếng mà muốn hưởng thụ nhiều, chẳng muốn làm việc vì sợ nhọc nhằn, vất vả nên nghĩ ra phương cách bày trò đỏ đen, dụ dỗ người nhẹ dạ hám lợi, làm chơi ăn thiệt như các chủ sòng bạc. Họ bày ra để lấy xâu, các con bạc phải sát phạt lẫn nhau, ai thua thì thôi, ai trúng thì xâu, chúng ngồi không, gôm tiền khỏe re. Tình, tền, tù tội là cái vòng lẩn quẩn ràng buộc con người. Cờ bạc là do tâm tham lam, hơn thua thôi thúc, là nguyên nhân dẫn đến sa ngã, bê tha, là con đường đưa người ta vào vòng lao lý, có hại cho bản thân, gia đình và xã hội. Vì vậy, tục ngữ có câu:Xem tiếp
-
Ân cần tử tếTất cả chúng ta bất lực khi được sanh ra. Không có lòng ân cần của cha mẹ thì chúng ta không thể sống còn, kém thành công hơn nhiều.Xem tiếp
-
Thành công thất bại trong kinh doanh theo lời Phật dạyTrong cuộc sống đôi khi có những chuyện rất vô lý, nhiều người làm chơi mà ăn thiệt,họ không phải nhọc nhằn ra công tốn sức mà hiệu quả thu về rất cao.Xem tiếp
-
Không lệ thuộc vật chất - Không nghĩ thiện - Không nghĩ ácKhi Đức Phật thành đạo ở cội bồ-đề, đầu tiên Ngài quét sạch hết phiền não và kế tiếp, Ngài chuyển hóa thân tứ đại thành Pháp thân Tỳ Lô Giá Na. Pháp thân Tỳ Lô Giá Na là ánh sáng trí tuệ của Phật chiếu khắp mười phương ba đời, không có gì mà Ngài không biết, không chỗ não mà trí tuệ Phật không xuyên suốt, gọi là Phật chứng Tam minh: Túc mạng minh, Thiên nhãn minh và Lậu tận minh; nói cách khác, Phật thấy rõ, thấy chính xác tất cả diễn biến trong thế giới mười phương từ quá khứ đến tận vị lai.Xem tiếp
-
Tu cả trong lúc bệnh hoạn, đau yếuNhiều người nghĩ rằng khi bệnh hoạn rất khó tu, mạnh khỏe mới tu được, đây cũng là sự hiểu biết của một số người chưa thật biết rõ cách thức tu hành. Nếu chúng ta cho rằng khi tụng kinh, sám hối hay ngồi thiền mới là tu, như vậy là chúng ta hiểu sai về việc tu hành, bởi vì việc tu phát xuất từ ý nghĩ, lời nói, hành động, ngay khi bệnh ta càng tinh tấn tu nhiều hơn nữa.Xem tiếp
-
Phật dạy lợi ích cho và nhậnBố thí và cúng dường hay giúp đỡ sẻ chia là hạnh nguyện cao cả của các vị Bồ-tát, người Phật tử chân chính noi theo gương hạnh người xưa mà tùy theo khả năng phát tâm hộ trì Tam bảo và làm từ thiện xã hội. Tuy nhiên, để đạt được sự bố thí và cúng dường đúng như pháp là việc làm không dễ dàng, đối với kẻ cho và người nhận.Xem tiếp