• Học hạnh của đất
    Học hạnh của đất
    Có một lần Đức Thế Tôn dạy chú tiểu La Hầu La: “Con hãy học theo những đức tính của đất thì con sẽ có hạnh phúc.”
    Xem tiếp
  • Cần phải thực tập
    Cần phải thực tập
    Có một số người vẫn chưa hiểu tính chất của sự thực tập Thiền. Họ nghĩ rằng thiền hành, tọa thiền và nghe pháp thoại là thực tập. Thật là như vậy, nhưng đây chỉ là những thực tập phiến diện, sự thực tập thật ra nằm nơi phần tinh thần, với một đối tượng. Ðấy mới là sự thực tập thật sự. Ví dụ khi người ta nói một điều gì đó mà mình không thích thì sự bực dọc, tức tối nổi lên; nếu họ nói gì đó mà ta thích thì ta vui vẻ và đồng lòng. Và đấy là lúc mà ta cần phải thực tập. Thực tập như thế nào ? Ðây mới là vấn đề chính.
    Xem tiếp
  • Vô tâm
    Vô tâm
    Chuyện kể một đệ tử từ xa lặn lội đến tìm thầy học đạo, bất kể gió mưa, băng tuyết. Vị thầy là một thiền sư từ Tây Trúc đến, tu thiền nhiều năm, ngồi nhìn vách đá. Đệ tử quỳ trước hang động suốt nhiều ngày đêm, áo quần tơi tả, đói lạnh, xanh xao… Vị thiền sư vẫn mặc. Cho đến một hôm, thấy thử thách như vậy là đã đủ, thiền sư quát hỏi: “Ngươi đến tìm ta có việc chi?”. Đệ tử lập cập thưa: “Con chỉ muốn được tâm an”. “Vậy ngươi đưa tâm đây ta an cho”, thiền sư bảo.
    Xem tiếp
  • Chuối có độc
    Chuối có độc
    Tôi đến sống ở thiền viện năm chín tuổi, khi tôi xuất gia làm Sa-di.
    Xem tiếp
  • Hãy từ bi hỷ xả nhưng xin đừng chìm trong vô minh
    Hãy từ bi hỷ xả nhưng xin đừng chìm trong vô minh
    Con người không thể sống tốt trong cuộc đời nếu không có lòng từ bi hỉ xả, nhưng cũng không thể “vô minh” chìm trong màn đêm u tối, phải hiểu biết, phải nhìn nhận đúng bản chất thực sự của mọi việc xung quanh, con người mới có được an lạc, hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Dạy trẻ
    Dạy trẻ
    Khi hành thiền, đôi khi hơi thở của ta rối loạn.
    Xem tiếp
  • Người Thái phát minh ra chiếc bát làm từ lá cây, thay thế cho hộp đựng thức ăn bằng xốp độc hại
    Người Thái phát minh ra chiếc bát làm từ lá cây, thay thế cho hộp đựng thức ăn bằng xốp độc hại
    Với những chiếc bát đĩa từ lá cây này, những tác giả người Thái mong chúng sẽ giữ gìn môi trường sống tốt hơn.
    Xem tiếp
  • Học viết
    Học viết
    Hãy nhớ hành thiền mỗi ngày, mỗi ngày.
    Xem tiếp
  • Phật dạy người tu hành về nhẫn nhục
    Phật dạy người tu hành về nhẫn nhục
    Khi nghe, có năm cách nói: “Nói đúng lúc hay không đúng lúc, nói chân thật hay giả dối, nói dịu dàng hay hung ác, nói hòa hợp hay đâm thọc, nói có nghĩa hay vô nghĩa”.
    Xem tiếp
  • Đi tìm kho vàng
    Đi tìm kho vàng
    Xưa có một ông lão sống tới 90 tuổi. Một ngày nọ nằm trên giường bệnh, ông gọi đủ các con cháu đến và trăn trối rằng: "Trước khi cha rời trần thế, dưới các thửa ruộng nhà ta, cha đã chôn một kho vàng, với tài sản ấy các con phải biết giữ gìn để sinh sống". Dặn dò xong, người cha già vĩnh biệt các con ra đi mãi mãi.
    Xem tiếp
  • Đóng bàn ghế
    Đóng bàn ghế
    Nếu giữ được tâm trong sạch, thanh tịnh thì tốt rồi, nhưng không dễ.
    Xem tiếp
  • Tu để chuyển hóa phiền muộn khổ đau
    Tu để chuyển hóa phiền muộn khổ đau
    Như chúng ta đã biết, đã làm người ai cũng đều có những tâm niệm xấu ác cho nên chúng ta cần phải tu, cần phải sửa, cần phải chừa bỏ như tham lam, sân hận, si mê, kiêu ngạo, nghi ngờ, đố kỵ, tị hiềm, ganh ghét, hơn thua, cố chấp, che giấu, bỏn sẻn, keo kiệt, ích kỷ, dối trá gạt gẫm, lười biếng ăn không ngồi rồi. Chúng ta cần phải chuyển hóa từ bỏ những tâm niệm trên, như vậy mới gọi là người tu hành chân chính?
    Xem tiếp
  • Thương yêu trước hết là yêu cuộc đời, yêu sự sống
    Thương yêu trước hết là yêu cuộc đời, yêu sự sống
    Thật ra nếu không yêu thương thì làm sao sống được? Xã hội bây giờ có nhiều người tự tử, trong đó có rất nhiều người trẻ, đó là vì họ không có khả năng thương yêu. Thương yêu trước hết là thương yêu cuộc đời. Phải yêu cuộc đời thì mới sống được. Cuộc đời ở trong cơ thể mình, trong tim mình, ở xung quanh mình. Chán đời thì không sống được. Vì vậy chúng ta phải thực tập “yêu đời”. Sự sống là một cái gì rất quý giá.
    Xem tiếp
  • Buông bỏ căng thẳng
    Buông bỏ căng thẳng
    Ngồi thiền là một cơ hội để chúng ta được tĩnh tâm, nhưng có nhiều người càng ngồi thiền lại càng đau, giống như là gồng mình vậy, rất là cực khổ. Tại sao phải làm như vậy. Tu tập thì phải thấy dễ chịu, nếu tu tập mà phải cố gắng, phải tranh đấu thì tức là mình đang đi lạc đường rồi.
    Xem tiếp
  • Mỉm cười để mình thấy
    Mỉm cười để mình thấy
    Có những vị thiền sư còn khuyên chúng ta hãy mỉm cười với những gì đang có mặt với ta.
    Xem tiếp
Back to top