• Lợi ích của lòng tin
    Lợi ích của lòng tin
    Một thời Thế Tôn ở Vesàli, gọi các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Pháp là bản chất của thiên nhiên
    Pháp là bản chất của thiên nhiên
    Pháp là bản chất của thiên nhiên. Đây được gọi là "Sacca Dhamma", Pháp của chân lý và sự thật.
    Xem tiếp
  • Trải nghiệm không phải là một nỗ lực
    Trải nghiệm không phải là một nỗ lực
    Trên con đường tu học, chúng ta thường nghĩ rằng mình cần phải nương tựa vào một phương pháp thực tập nào đó. Tôi nghĩ điều ấy đôi khi cũng là cần thiết. Nhưng nếu nhìn cho sâu thì ta cũng thấy rằng, thực tập cũng chính là sự trải nghiệm thực tại của mình trong giây phút này. Mà trải nghiệm chỉ là ý thức những gì đang có mặt, với một cái thấy trong sáng, chứ ta đâu cần phải làm một cái gì đó! Nếu như có làm gì, thì có lẽ ta chỉ buông xả hết những mong cầu và kỳ vọng của mình mà thôi.
    Xem tiếp
  • Tất cả đều là Giáo Pháp cho ta học hỏi
    Tất cả đều là Giáo Pháp cho ta học hỏi
    Đi cùng với trí huệ là sự tỏ hiện đức tính bình tĩnh và tự kềm chế nơi các hành giả. Rồi đến phiên những đức tính này lại giúp nội tâm chúng ta có cái nhìn sâu sắc hơn khi quán sát các hiện tượng tự nhiên.
    Xem tiếp
  • Nói ít, hiểu nhiều
    Nói ít, hiểu nhiều
    Một y sĩ trẻ ở Tokyo tên là Kusuda gặp lại người bạn học. Người bạn này đã từng học thiền. Kusuda liền hỏi anh ta xem thiền là gì.
    Xem tiếp
  • Vô thường là chân lý
    Vô thường là chân lý
    Vô thường là chân lý. Chân lý có mặt để chúng ta nhận chân ra nó, nhưng chúng ta thường không nhìn kỹ, nhìn rõ nó.
    Xem tiếp
  • Đức Phật có làm cho người chết sống lại không?
    Đức Phật có làm cho người chết sống lại không?
    Theo kinh điển, đức Phật có thể kéo dài tuổi thọ đến bao nhiêu tùy theo sự chọn lựa của Ngài. Nhiều tài liệu còn nói rằng, những ai thực hành lời Phật dạy thì cũng có khả năng kéo dài mạng sống. Thế nhưng, đức Phật không để tâm nhiều đến vấn đề sống lâu và làm cho người chết sống trở lại. Đức Phật có cái nhìn xa trông rộng hơn vậy nữa. Với Ngài chết chỉ là sự kết thúc tạm thời của một kiếp sống tạm mà thôi.
    Xem tiếp
  • Vô thường có nghĩa là sự vật không cố định hay trường tồn
    Vô thường có nghĩa là sự vật không cố định hay trường tồn
    Thật sự không khó để phát triển trí tuệ. Nó có nghĩa là quán sát nguồn gốc và tìm hiểu bản chất của sự vật. Khi tâm xao động, bạn cần phải nhận ra rằng: “Điều này không kéo dài mãi. Nó vô thường!” Khi tâm an tĩnh, đừng bắt đầu nghĩ, “Ôi, thật là an lạc!” Vì điều đó cũng không chắc chắn.
    Xem tiếp
  • Tùy duyên là để phá cái ngã kiến
    Tùy duyên là để phá cái ngã kiến
    Tùy duyên là để phá cái ngã kiến, tức cái kiến chấp ngã.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc ở thế gian không phải là hạnh phúc tối thượng, tuyệt đối
    Hạnh phúc ở thế gian không phải là hạnh phúc tối thượng, tuyệt đối
    Hạnh phúc ở thế gian không phải là hạnh phúc tối thượng, tuyệt đối. Những gì chúng ta coi như trống không, không phải là sự trống không tối thượng. Nếu nó là sự trống không tối thượng, thì sẽ chấm dứt mọi ham muốn và bám víu. Nếu nó là hạnh phúc tối thượng thì sẽ có được an bình. Nhưng thứ an bình chúng ta được biết thì vẫn là chưa tối thượng. Thứ hạnh phúc chúng ta biết thì cũng chưa là tối thượng. Khi chúng ta đạt đến Niết bàn, thì lúc đó sự trống không là tối thượng. Hạnh phúc là tối thượng. Đã có sự chuyển hóa. Tính cách của hạnh phúc được chuyển hóa thành an bình. Có hạnh phúc nhưng chúng ta không gán cho nó một ý nghĩa đặc biệt gì. Cũng có cả khổ đau. Nhưng khi những điều này xảy ra, ta coi chúng như nhau. Giá trị của chúng như nhau.
    Xem tiếp
  • Tâm của chúng ta luôn luôn thay đổi
    Tâm của chúng ta luôn luôn thay đổi
    Người đời khi đã phát nguyện quy y Tam Bảo là họ đã an trú trong ngôi nhà Như Lai, vì đó là ngôi nhà an vui vĩnh viễn nhất. Chánh pháp Như Lai là hào quang chân lý, giúp cho chúng sanh phân định được đâu là tính chất mê muội, luân hồi và đâu là giác ngộ, giải thoát. Chánh pháp Như Lai còn soi sáng cho chúng sanh phá tan màn vô minh điên đảo để dứt trừ mọi sai lầm đau khổ.
    Xem tiếp
  • Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình
    Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình
    Là người, ai cũng có nhu cầu được người khác tôn trọng, và ngược lại bản thân mình cũng phải là người biết tôn trọng người khác. Người ta thường bảo với nhau rằng "Tôn trọng người là tự trang nghiêm chính mình". Điều này quả thật không bao giờ sai khác. Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu một câu chuyện có thật về cách ứng xử thật thiện lành, khéo léo của một con người thiện lương, nhân hậu.
    Xem tiếp
  • Sự nghiệp trí tuệ của người tu
    Sự nghiệp trí tuệ của người tu
    Đức Thích Ca không bằng lòng với lối trị bệnh này. Ngài muốn sử dụng tận lực trí tuệ của con người, dùng niệm-định-tuệ để khám phá ra bản chất thật của sự sống. Cuối cùng Ngài đã tìm ra Niết bàn, Niết bàn là bản chất không sinh không diệt. Những cái mình thấy có sinh có diệt chỉ là biểu tượng bên ngoài mà thôi.
    Xem tiếp
  • Đức khiêm hạ
    Đức khiêm hạ
    Đức khiêm hạ là một đức hạnh diết ngã xả tâm, luôn hạ mình xuống để không làm khổ mình, khổ người. Ở đâu có đức khiêm hạ ở đó có đức cung kính và tôn trọng, ở đâu có đức cung kính và tôn trọng ở đó có lòng yêu thương.
    Xem tiếp
  • Sự khôn ngoan của con chim
    Sự khôn ngoan của con chim
    Ngày xưa có một người nuôi chim, người ấy bắt chim về nuôi trong một cái lồng, sau đó vỗ béo chúng rồi hàng ngày lựa những chú chim to béo làm thức ăn.
    Xem tiếp
Back to top