• 9 lời khuyên giúp bạn hạnh phúc trong cuộc sống
    9 lời khuyên giúp bạn hạnh phúc trong cuộc sống
    Bạn có thực sự hạnh phúc không? Theo bạn, hạnh phúc là gì? Làm thế nào để có được hạnh phúc?
    Xem tiếp
  • Trả lời tiếng gọi Tỉnh Giác
    Trả lời tiếng gọi Tỉnh Giác
    Giống như Đức Phật, tất cả chúng ta đều nhận được tiếng gọi tỉnh giác trong đời. Tiếng gọi này thường xuất hiện khi cuộc sống trở nên bế tắc và chúng ta muốn phát điên. Dưới đây là cách giảng viên Phật học Spring Washam trả lời tiếng gọi tỉnh giác trong cô.
    Xem tiếp
  • Tỉnh giác & Hiểu thương
    Tỉnh giác & Hiểu thương
    Tỉnh giác. Và khi ta có mặt trọn vẹn với những gì đang xảy ra, ta sẽ tỉnh giác thấy rõ được mọi việc đang xảy ra theo sự vận hành, đến đi tự nhiên của nó.
    Xem tiếp
  • Lòng từ bi và thế giới
    Lòng từ bi và thế giới
    Để kết luận, tôi muốn nói thêm như sau : hạnh phúc cá nhân cũng góp phần không nhỏ trong việc làm cho xã hội con người tốt đẹp hơn.
    Xem tiếp
  • Học
    Học
    Hãy học hạnh của ĐẤT. Chấp nhận và thứ tha.
    Xem tiếp
  • Thái độ cần có khi đọc kinh Phật
    Thái độ cần có khi đọc kinh Phật
    Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà.
    Xem tiếp
  • Tiểu kinh nghiệp phân biệt
    Tiểu kinh nghiệp phân biệt
    Như vầy tôi nghe. Một thời, Thế Tôn ở Savatthi (Xá-vệ) Jetavana (Kỳ-đà-lâm), tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Độc).
    Xem tiếp
  • Nhắc nhở tu học
    Nhắc nhở tu học
    Hôm nay tôi có ít lời nhắc nhở tất cả quí vị những điều cần thiết trên đường tu hành.
    Xem tiếp
  • Chúng ta nên nhìn lại để tìm kiếm cho đúng thứ mà ta cần cho hạnh phúc
    Chúng ta nên nhìn lại để tìm kiếm cho đúng thứ mà ta cần cho hạnh phúc
    Nếu bỏ qua câu hỏi rắc rối về tạo hóa và sự tiến triển của vũ trụ, chúng ta ít ra cũng đồng ý rằng mỗi chúng ta là một sản phẩm của cha mẹ chúng ta. Thông thường, mỗi chúng ta có mặt nơi đây là vì cha mẹ chúng ta muốn nuôi dưỡng một đứa con cho đến lúc nó trưởng thành và có thể tự lập. Vì vậy, ngay từ phút đầu thọ thai, tình thương của cha mẹ dành cho chúng ta bắt nguồn từ lúc đó.
    Xem tiếp
  • Chửi mắng và lời dạy của đức Phật
    Chửi mắng và lời dạy của đức Phật
    Một lần, Phật đi giáo hóa vùng Bà La Môn, các tu sĩ Bà La Môn thấy đệ tử của mình đi theo Phật nhiều quá, nên ra đón đường Phật chửi. Phật vẫn đi thong thả, họ đi theo… sau chửi. Thấy Phật thản nhiên làm thinh, họ tức giận, chặn Phật lại hỏi:
    Xem tiếp
  • Ấn Độ: Hàng trăm nghìn tăng sĩ, phật tử dự lễ hội trên đỉnh Himalaya
    Ấn Độ: Hàng trăm nghìn tăng sĩ, phật tử dự lễ hội trên đỉnh Himalaya
    Năm nay, theo lời thỉnh cầu tha thiết của cộng đồng tăng ni, phật tử vùng Himalaya, Ngài Gyalwang Drukpa - bậc đứng đầu truyền thừa Drukpa, được kính ngưỡng là hóa thân của đức Phật Quan Âm và đức Naropa, đã đồng ý khoác trên mình sáu sức trang hoàng của Naropa.
    Xem tiếp
  • Tránh né vấn đề
    Tránh né vấn đề
    Một cư sĩ từ Izumo đến thỉnh vấn: Đối với một người đã giác ngộ như ngài, có phải là Ba cõi thuộc quá khứ, hiện tại, vị lai hiện rõ như trong lòng tay?
    Xem tiếp
  • Vận động viên cử tạ ăn chay tại Olympics Rio 2016
    Vận động viên cử tạ ăn chay tại Olympics Rio 2016
    Mọi người thường phân vân làm sao một vận động viên cử tạ có thể ăn chay mỗi ngày được, lấy đâu ra đủ lượng protein cần thiết để tập luyện và thi đấu. Nhưng Kendrick Yahcob Farris là một trường hợp không giống những vận động viên nâng tạ khác. Anh là vận động viên cử tạ nam duy nhất đại diện Hoa Kỳ tham gia tranh tài tại Olympics Rio năm 2016. Anh đã ăn chay từ năm 2014.
    Xem tiếp
  • Như bóng không rời hình
    Như bóng không rời hình
    Kinh Pháp Cú, bản kinh Pàli rất phổ biến và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống thực tiễn của người Phật tử, có dấu ấn sử dụng thủ pháp nghệ thuật “thí dụ” trong ngôn ngữ. Các thí dụ trình bày trong bản kinh này đều gần gũi với sự vật, hiện tượng xảy ra, liên hệ trực tiếp đến đời sống con nguời.
    Xem tiếp
  • Nói hai lưỡi
    Nói hai lưỡi
    Người học Phật phải thấy nhân đời này, biết quả đời sau, xét quả hiện tại biết nhân đời trước của mình. Nếu mình tu thiếu hạnh nào, phải nỗ lực tu hạnh đó để không còn thiếu nữa, nếu không tu thì thiếu lại càng thiếu thêm.
    Xem tiếp
Back to top