• Hai hạng người khó gặp ở đời
    Hai hạng người khó gặp ở đời
    Hẳn ai cũng biết, một trong những bổn phận căn bản của người xuất gia là thuyết pháp, đem lời vàng vi diệu của Thế Tôn chia sẻ an lạc đến với mọi người. Không riêng hàng xuất gia, hàng cư sĩ cũng nhiệt thành tham gia vào Phật sự thuyết pháp trong khả năng có thể để chuyển hóa người thân, giúp những người có cơ duyên gặp gỡ trong đời sống hàng ngày hiểu được Chánh pháp mà hồi tâm hướng thiện.
    Xem tiếp
  • Tu trong cảnh nghèo khó
    Tu trong cảnh nghèo khó
    Chúng ta có thể nghèo tiền nghèo bạc thiếu thốn khó khăn đủ thứ, chớ đâu có nghèo nàn về ý nghĩ, lời nói, cho đến hành động. Chúng ta có thể chuyển hóa những ý nghĩ xấu ác hại mình và người khác thành ý nghĩ thiện lành tốt đẹp.
    Xem tiếp
  • Tu cái gì?
    Tu cái gì?
    Tu hành cần có cảnh giới đưa tới thử thách thì mình mới tu đặng. Tự tu, tự ngộ - phiền não là Bồ-đề. Tu hành chính là tu ở chỗ đó. Khi có kẻ công kích mà tâm vẫn an nhiên, bình lặng, không nổi sóng gió; thì đó là tu.
    Xem tiếp
  • Thử thách
    Thử thách
    Nghịch cảnh là cơ hội để chúng ta nhìn lại mình và giúp ta trưởng thành. Hãy xem nghịch cảnh là cơ hội tốt để lập chí mạnh mẽ, đối mặt với nó một cách dũng cảm. Chính nhờ thử thách mà quyết tâm được tựu thành.
    Xem tiếp
  • Sinh trong lục đạo
    Sinh trong lục đạo
    Chư Phật, Bồ-tát, các vị Thánh tăng A-la-hán đã thành tựu tuệ giác Tam minh. Trong đó, thiên nhãn minh là tuệ giác rõ biết tường tận sự sinh tử của chúng sinh.
    Xem tiếp
  • Thở để nhìn thấy chính mình
    Thở để nhìn thấy chính mình
    Dưỡng khí là cái tối cần thiết cho cơ thể con người, nếu thở ra mà không thở vào coi như mạng sống chấm dứt. Không ăn uống con người có thể sống được vài tuần, nếu thiếu dưỡng khí chỉ trong 5 phút con người sẽ chết ngay. Dưỡng khí rất cần thiết cho nhu cầu cuộc sống con người nhưng chúng ta thường ít lưu ý đến và cũng không biết cách hít thở để có lượng dưỡng khí đầy đủ giúp cơ thể khỏe khoắn, lành mạnh.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa căn bản của giới luật
    Ý nghĩa căn bản của giới luật
    Giới hạnh (sila) không những là yếu tố không thể thiếu trong hành trình giác ngộ giải thoát, mà còn là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh hoạt tốt đẹp trên đời. Giới là nền móng vững chắc để ngôi nhà thiền định (samadhi) và trí tuệ (panna) được xây dựng hoàn mỹ. Một lâu đài không thể xây trên cát mà không cần nền móng vững chắc. Cũng vậy, không có giới hạnh chắc chắn không có thiền định và trí tuệ. Không có trí tuệ làm sao có giác ngộ giải thoát?
    Xem tiếp
  • Sinh trong lục đạo
    Sinh trong lục đạo
    Chư Phật, Bồ-tát, các vị Thánh tăng A-la-hán đã thành tựu tuệ giác Tam minh. Trong đó, thiên nhãn minh là tuệ giác rõ biết tường tận sự sinh tử của chúng sinh. Chúng ta ngày nay hầu hết là phàm nên chỉ hy vọng người thân sau khi chết được sinh về cõi lành, chỉ kỳ vọng mà không thể biết. Còn các bậc Thánh thì khác, biết rõ về hạnh nghiệp và các cảnh giới tái sinh tương ứng của hết thảy chúng sinh. Thời Thế Tôn còn tại thế, khi được hỏi Ngài cũng hay nói về vấn đề này.
    Xem tiếp
  • Người Phật tử sống như thế nào mới đúng
    Người Phật tử sống như thế nào mới đúng
    Phật tử ngoài việc quy y Tam bảo, quy hướng Phật, pháp, Tăng và phát nguyện thọ trì 5giới cấm, Phật tử còn phải học hỏi lời Phật dạy tin sâu sâu nhân quả, tin tâm mình là Phật, tin mình có khả năng thay đổi những nỗi khổ niềm đau thành an vui, bình yên và hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Ta là chủ quyết định cuộc đời mình
    Ta là chủ quyết định cuộc đời mình
    Người sống độc thân sẽ không phải bị ràng buộc đời vào đời sống hôn nhân gia đình hạnh phúc lứa đôi. Chúng ta tự do với chính cuộc đời mình mà thoải mái làm việc đóng góp lợi ích xã hội. Chúng ta sẽ thảnh thơi tự do giao tiếp gặp gỡ nhiều người, nói cười vui tươi. Sống độc thân là một diễm phúc để chúng ta có cơ hội rèn luyện thân tâm khỏi vướng bận về tình cảm cá nhân giữa mình và người.
    Xem tiếp
  • Chúc thư
    Chúc thư
    Ikkyu, vị thiền sư danh tiếng thời Ashikaga, vốn là hoàng tử. Khi ngài còn bé mẹ ngài đã rời khỏi hoàng thành để theo học thiền trong một tự viện. Cũng vì thế mà Hoàng tử Ikkyu trở thành thiền sinh. Khi mẹ ngài băng hà, có để lại cho ngài một bức thư như thế này:
    Xem tiếp
  • Thấy như huyễn tức là thấy Như Lai
    Thấy như huyễn tức là thấy Như Lai
    Kinh Kim Cương dạy phải lìa tất cả tướng, vì “tâm có chỗ trụ” đó là trụ nơi sanh tử. “
    Xem tiếp
  • Thí chủ nên cám ơn
    Thí chủ nên cám ơn
    Khi Seisetsu làm thiền sư của phái Engaku ở Kamakura, ngài muốn có những phòng ốc lớn hơn trong thiền viện, vì kẻ theo học quá đông. Umezu Seibei, một thương gia ở Edo, quyết định cúng tặng năm trăm lượng vàng (ryo) cho việc xây xất. Y mang vàng đến cho thiền sư.
    Xem tiếp
  • Phật dạy sự nghiệp ngày mai
    Phật dạy sự nghiệp ngày mai
    Để đảm bảo sự nghiệp ngày mai của mình được tươi sáng và tốt đẹp, chúng ta ngày hôm nay hãy chuẩn bị cho một hành trang vào đời với những hiểu biết chân chính, bằng sự học hỏi, chiêm nghiệm và tu sửa qua lời Phật dạy. Sự chuẩn bị của ngày hôm nay đầy đủ với những nhận thức sáng suốt, là kết quả của một ngày mai tràn đầy hạnh phúc. Chúng ta cùng nghe lời giải thích tường tận về nhân sinh quan của một kiếp người.
    Xem tiếp
  • 4 phương pháp định hướng cuộc đời
    4 phương pháp định hướng cuộc đời
    Định hướng cuộc đời để đạt được mong muốn thích đánglà yếu tố quan trọng giúp cho ta thăng tiến trên đỉnh cao của sự giác ngộ và giải thoát. Chuyên cần, siêng năng,hăng hái, nhiệt tâm, tinh tấn nỗ lực, duy trì bền bỉ thì mọi việc sẽ được tốt đẹp theo thời gian dù khó hay dễ. Lười biếng, ỷ lại, thiếu quyết tâm và ý chí, buông lung, hưởng thụ quá đáng là nhân dẫn đến mọi thất bại trong cuộc đời.Tích cực, nhiệt tình, có quán chiếu, suy xét, cần mẫn, siêng năng là cơ hội gần nhất để dẫn đến thành công trong mọi lĩnh vực.
    Xem tiếp
Back to top