• Tiếng nói của thiên nhiên
    Tiếng nói của thiên nhiên
    Con người hiện đại không nghe tiếng nói của thiên nhiên vì bận bịu với lòng ham muốn vật chất và lạc thú. Hoạt động tâm thần của người đó qúa mải mê với những thú vui trần tục nên đã chểnh mảng không lưu ý tới sự cần thiết của chính tâm trí mình.
    Xem tiếp
  • Tham thiền Thoại đầu chứ không phải niệm câu thoại
    Tham thiền Thoại đầu chứ không phải niệm câu thoại
    Nên biết rằng, đả thất tức là vì việc khai ngộ tâm tánh và vì cầu trí huệ. Nếu lại khởi tâm cầu nữa thì ví như lấy đầu đặt lên đầu. Hôm nay, chúng ta đã hiểu rõ rồi thì chỉ lo đề khởi câu thoại đầu. Nếu trong lúc dụng công, chưa có thể đề khởi thoại đầu lên được, thì chớ có gấp rút, chỉ việc xả bỏ muôn niệm để không còn tình tưởng, liên tục thầm lặng, xoay chiếu trở lại.
    Xem tiếp
  • 5 lý do chúng ta cần giới thiệu Thiền nơi học đường
    5 lý do chúng ta cần giới thiệu Thiền nơi học đường
    Khi một đứa trẻ đi học, có rất nhiều điều mà chúng ta dạy cho trẻ. Đầu tiên, chúng ta muốn trẻ biết đọc, biết viết, và một số môn toán cơ bản. Sau đó, khi kỹ năng phân tích của trẻ phát triển, chúng ta dạy thêm các môn học khác như; địa lý, lịch sử, kinh tế và xã hội học.
    Xem tiếp
  • Đứa con cùng khổ trở về nhà
    Đứa con cùng khổ trở về nhà
    Có người lúc tuổi còn bé, bỏ cha trốn đi ở lâu nơi xứ khác, hoặc mười, hai mươi năm cho đến năm mươi năm, tuổi đã lớn lại thêm nghèo khổ, rong ruổi khắp nơi để tìm cơm ăn áo mặc, lang thang tình cờ hướng về nước mình” (Kinh Pháp Hoa,phẩm Tín Giải, thứ 4).
    Xem tiếp
  • Buông bỏ vọng tưởng
    Buông bỏ vọng tưởng
    Khi chúng ta buông bỏ được vọng tưởng, lúc đó mình có làm chủ không?
    Xem tiếp
  • Khởi hoặc tác nghiệp, tạo vô lượng bệnh khổ
    Khởi hoặc tác nghiệp, tạo vô lượng bệnh khổ
    Chúng sinh vì mê mờ chân tâm thường trụ nên khởi mê hoặc mà tạo nghiệp xấu. Trong bâng khuâng rối rít hiện ra vô lượng thống khổ. Đại Thừa Khởi Tín Luận viết: "Vô minh bất giác sinh ba tế. Cảnh giới do duyên khởi thành sáu thô".
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc và đau khổ ở đâu?
    Hạnh phúc và đau khổ ở đâu?
    Hạnh phúc và đau khổ ở đâu? Bất cứ điều gì, chúng ta cũng đừng nắm giữ, đừng bám víu, đừng dồn hết sự quan tâm vào đó như thể nó không có mặt ở đó. Khổ sẽ không còn nữa. Khổ phát sinh là từ hữu (bhava). Nếu có hữu, tức có sanh. Upādāna - nghĩa là bám víu hay tham chấp - đây là điều kiện tiên quyết tạo nên khổ. Nơi đâu khổ khởi dậy, hãy quan sát kỹ nó. Đừng nhìn đâu xa xôi, hãy nhìn ngay vào trong giờ phút hiện tại. Hãy quán sát ngay chính thân và tâm của mình. Khi khổ có mặt... “Tại sao có khổ?” Quán sát ngay đây. Khi hạnh phúc đến, nguyên nhân gì đưa đến hạnh phúc đó? Quán sát ngay đấy. Những cảm thọ này khởi sinh ở đâu, hãy chánh niệm. Cả hai hạnh phúc và khổ đau khởi lên từ tham chấp vậy.
    Xem tiếp
  • Bất ly bổn tông, chuyên tâm tín lại
    Bất ly bổn tông, chuyên tâm tín lại
    Chỉ nên chọn lựa pháp môn nào thích hợp cho chính mình, rồi dùng pháp môn đó làm chính, còn những pháp môn khác thì làm phụ.
    Xem tiếp
  • Lại như một tuồng kịch, đời người vốn là mộng huyễn
    Lại như một tuồng kịch, đời người vốn là mộng huyễn
    Phải tự tin tâm mình vốn là Phật. Tất cả phiền não, tất cả tướng, tất cả chướng ngại, đều là vọng tưởng điên đảo. Do đó, người tu đạo chớ nên chấp trước mà phải xả bỏ hết tất cả. Vì thế bảo rằng muôn pháp đều là không, nên chẳng thể chứng đắc một pháp gì.
    Xem tiếp
  • Lớn lên trong mê lầm
    Lớn lên trong mê lầm
    Cái mà mọi người hấp thụ từ nơi cha mẹ [4] chỉ là Tâm Phật bất sinh. Nhưng vì cha mẹ bạn không nhận ra điều ấy, nên bạn cũng bị mê lầm, rồi chính bạn lại trưng bày cái mê lầm này ra khi nuôi dạy con cái bạn. Cả đến vú nuôi và những người giữ trẻ cũng ưa nổi nóng, mọi người quan hệ đến việc nuôi dạy trẻ đều trưng ra mọi kiểu hành xử mê muội, như ngu si, ham muốn ích kỷ, và thói giận dữ của loài tu la (quỷ chiến đấu).
    Xem tiếp
  • Bởi chấp tâm suy nghĩ là mình, nên phiền não phát sinh
    Bởi chấp tâm suy nghĩ là mình, nên phiền não phát sinh
    Quí vị thường cho những suy nghĩ phân biệt là tâm mình. Vì thế buồn, thương, giận, ghét… đều là tâm ta. Nói “tôi buồn quá” thì buồn là tôi. Tôi vui, tôi giận, tôi ghét v.v… tất cả là tôi hết. Cả trăm thứ, biết cái nào là tôi thật? Nên không có cái tôi thật. Như ta đang có chuyện buồn, bất thần một người bạn tri kỷ từ xa về, gặp lại nhau mình vui liền. Như vậy buồn không thật, nếu thật khi vui đến buồn đi đâu? Như vậy vui buồn không phải thật mình, chỉ là cái tạm bợ qua mất, mà ta lại chấp nó là tâm mình. Từ chấp đó, ta nghĩ việc này phải làm như thế này mới đúng, làm khác là sai. Nếu ai đề nghị khác mình, hoặc phản đối ý kiến nghĩ của mình, ta sẽ nổi nóng liền. Bởi chấp tâm suy nghĩ là mình, nên phiền não phát sinh.
    Xem tiếp
  • Châu Ma Ni
    Châu Ma Ni
    Thiền Sư Tổ hiệu Vân Tế ở núi Chung Nam. Ban đầu đến tham vấn Ngài Nam Tuyền. Sư hỏi:
    Xem tiếp
  • Thử thách dạy ta điều gì?
    Thử thách dạy ta điều gì?
    Không có con sông nào chảy theo đường thẳng. Nó chảy theo hình zig zag của riêng mình. Những chướng ngại mà dòng sông gặp phải trên đường góp phần tạo nên dòng chảy của sông. Đôi khi rất khó để ta nhận ra rằng không phải là con sông lựa chọn mà chính địa hình và các vật cản sẽ quyết định dòng chảy của nó.
    Xem tiếp
  • Đả Thiền thất là pháp khắc kỳ thủ chứng
    Đả Thiền thất là pháp khắc kỳ thủ chứng
    Đả Thiền thất là pháp khắc kỳ thủ chứng. Người xưa vì căn tính lanh lợi nên không thường dùng pháp này, nhưng qua đời Tống (960-1278) thì từ từ được áp dụng. Đến đời Thanh (1662-1912), vào triều vua Ung Chánh, pháp này lan rộng khắp nơi.
    Xem tiếp
  • Bậc chân tu đạo cao đức trọng quỷ thần kính sợ
    Bậc chân tu đạo cao đức trọng quỷ thần kính sợ
    Người xưa tu hành có đạo đức cao thượng tôn quý, khiến thiên long quỷ thần cảm động, tự nhiên đến ủng hộ. Vì thế, đạo đức là tôn quý nhất ở thế gian, nên có câu: “Đạo cao long hổ phục. Đức trọng quỷ thần khâm”.
    Xem tiếp
Back to top